SỰ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG GIỮA CÁC VÒNG REN

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 65 - 67)

- Trong các cụm chịu tải nặng, người ta áp dụng ghép trên các miếng ốp dập ôm lấy các ống cẩn ghép (kết cấu 49, 50) Có thể tăng độ cứng mối ghép bằng cách hàn điểm

SỰ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG GIỮA CÁC VÒNG REN

Trong các mối ghép ren kết cấu thông thường, tải trọng giữa các vòng ren được

phân bố không đều. Các vòng ren đầu tiên nằm ở bể mặt tựa của đai ốc chịu tải lớn hơn nhiều so với các vòng ren tiếp theo. Bằng các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, người ta đã xác lập rằng, vòng ren đấu tiên tiếp nhận tới 30% toàn bộ tải trọng, còn các

vòng ren xa nhất thực tế không chịu tải. Nguyên nhân của hiện tượng này là ở sự kết hợp

không tốt các biến dạng của đai ốc và thanh ren dưới tác động của tải trọng. Các đoạn thanh gần với tải trọng bị kéo với toàn bộ lực. Các vòng ren của thanh bị biến dạng như

thanh, cũng xê dịch theo hướng tác động của tải trọng (hình 77).

Trong đai ốc, tình hình ngược lại: các đoạn thân đai ốc gần với mặt tựa bị nén bởi toàn bộ lực tác động lên mối ghép, các vòng ren xê dịch theo hướng ngược lại sự xê dịch của các vòng

ren trên thanh. Vòng ren đầu tiên xê dịch lớn nhất, nghĩa là vòng ren đầu tiên chịu tải cao. Trên các vòng ren kế tiếp, sự biến dạng và các ứng

suất kếo giảm theo mức độ truyển lực từ thanh lên

đại ốc. Cả biến đạng nén trong đai ốc cũng giảm, do đó giảm tải trọng lên từng vòng ren kế tiếp. Hiện

tượng này càng thể hiện rõ rệt nếu trị số tuyệt đối

của các biến dạng kéo trong thanh và của các biến dạng nén ngược hướng với chúng trong đai ốc càng

lớn, nghĩa là các ứng suất trong mối ghép ren càng LH 78 ' Am. Ấ sa uc c phương pháp tăng đường kắnh ren # cao. Cho nên, từ quan điểm độ bển và sự phân bố để giâm độ phân bố không đầu iâi trọ:x1

đều tải trọng giữa các vòng ren, tốt nhất là phát triển giữa các vòng ren.

tiết diện phẩn ren của thanh và đai ốc bằng cách

tăng đường kắnh ren (hình 78).

Cũng bởi nguyên nhân đó, độ đều trong phân bố tải trọng trên các vòng ren sẽ nhỏ hơn

trong các mối ghép dùng bulon vặn vào và ở đầu vặn vào của vắt cấy, nơi mà các tiết diện thân thường lớn hơn nhiều các tiết diện thanh. Ngoại trừ các thân làm bằng hợp kim nhẹ có trị số môđun đàn hổi nhỏ làm giảm độ cứng của thân.

Các mối ghép ren có khả năng tự làm bên tới một mức độ nhất định. Nếu các ứng suất trong các vòng ren chịu tải nhiều nhất vượt quá giới hạn chảy, thì các vòng ren sẽ bị

biến dạng dẻo của trượt và ép nén, làm tăng bước các vòng ren chịu tải nhiễu nhất của

đai ốc và làm giảm bước các vòng ren chịu tải nhiều nhất của thanh ren, do đó tải trọng đặt lên các vòng ren sẽ đều. Hiện tượng này là đặc trưng cho các mối ghép ren được chế tạo bằng vật liệu mềm và dẻo. Trong các mối ghép chế tạo bằng vật liệu cứng và bên,

khả năng tự làm bên nhỏ hơn nhiễu.

Có nhiều phương pháp hữu hiệu bảo đầm phân bố đều tải trọng trên các vòng ren

của thanh và đai ốc.

Giải pháp là ở chỗ buộc đai ốc biến dạng theo hướng mà thanh ren biến dạng. Điều

đó có thể đạt được bằng cách đưa bể mặt tựa của đai ốc lên cạo hơn vòng ren cuối cùng. Trong trường hợp này, thân đai ốc nằm dưới bể mặt tựa sẽ chịu biến dạng kéo; các vòng ren của đai ốc sẽ xê dịch về hướng giống như hướng xê dịch các vòng ren của thanh. Do vậy các tải trọng sẽ phân bố đều hơn trên các vòng ren.

Những đai ốc tương tự như vậy được gọi là đai ốc ỘtreoỢ hoặc là các đai ốc kéo

(khác với đai ốc thông thường được gọi là đai ốc nén) được sử dụng rộng rãi trong các mối ren quan trọng trong ngành chế tạo chế tạo máy. Nhược điểm của những đai ốc này

là các kắch thước quy cách đọc trục và hướng tâm gia tăng, và cũng phải tăng đường kắnh

lỗ trong thân bên dưới vành đai ốc.

Hình 79. Các đai ốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

knán; li-kéo; lil-kóo-nón IV-kéo-nén trong thanh-hốc cắt tải

Nếu bê mặt tựa của đai ốc nằm giữa các vòng ren đầu và các vòng ren cuối (hình 79, II, thì ta có đai ốc gọi là đai ốc kéo-nén. Thấp hơn mặt tựa, thân đai ốc chịu kéo, cao hơn-chịu nén. Mặc dù ắt công kểnh hơn các đai ốc kéo, những đai

ốc này trên thực tế là tương đương, bởi hiệu quả kéo tốt của vành đai ốc được bổ sung hiệu quả nén toần điện các vòng ren bên

trên do biến dạng đàn hồi phần trên của đai ốc dưới tác động của các lực đặt vào mặt tựa.

Để có được sự phân bố đều hơn nữa tải trọng trên các vòng ren, trong một vài trường hợp người ta tạo hốc trên mặt mút

của thanh ren (hình 79, IV) để tăng tắnh đễ ép nén các vòng ren

trên cùng của thanh. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu cho

các bulon đường kắnh lớn. Hình 80. Biên dạng ren

Để phân bố đều tải trọng trên các vòng ren, người ta làm tan các mối ghép có

cAC to + ; ước ren gia tăng trong

cho bước ren đai ốc lớn hơn vài micrômet so với bước ren trên đz/ ốc,

thanh (hình 80). Hoạt động của loại mối ghép như vậy được trình bày bằng sơ đổ trên hình 81.

ở vị trắ ban đầu, không tải (h81, ) các vòng ren bên đưới của thanh tụt lại sau các

vòng ren đai ốc. Tùy theo mức đặt tải do kéo thanh và nén đai ốc mà các vòng ren của

thanh từ từ đè lên các vòng ren của đai ốc (hình 81, ID. Khi tải trọng đây đủ các vòng ren 67

sẽ: Hoạt đận#đểu ¡(bình:84) IH)/!EBương: pháp: năy Không! đời hồi thay! đổi hình đáng các đai ốc và: vệ đơn giản; Khi chế (tạo tahô chỉ:cân dự: tắnh tăng bước :ren.

¡ý T0 TẦP 1 &y tốt với bước ten đái ốc the6, 4d sau đấy Ấ_ Chủ, rằng:thánB: chịu.lực-P: (hình 82), Khe,hở giữa wồỉHẬ ren dưới:cùng của: thanh vài

đại 'ốc h= zl3s, trọng đó JOzmức ,vướt củai.bướe.renỈ:đại.ốt so với,bước,nen, của thanh;;2-số :

ẶÈt bán Áo Wivfe lhị đt 'Ẽ

I-giai đoạn bắt đầu đặt

tâi, H-vị trắ sau Khi đặt t:

at b n2 tãjtong trập các vàng ren... Ếứứ trong các mối ghép có ` bước ren gia tăng long ẤẤ dgĐỐcỪU Làb 2⁄7 p9 và

n đang kéo, củ

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 65 - 67)