Ròng thân vắt cấy:sẽ xuấthiện các ứng suất kéo

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 79 - 80)

, Ngăn ngỪA Ư AAL sốt bằng biện pháp kế cấu htốt hơn gà: ấp dụng cắc bước ren khác nhau hoặc đường kắnh khác nhau trện các đâuren ; :

h, ròng thân vắt cấy:sẽ xuấthiện các ứng suất kéo

(cực đái È nhữngỢ 'vòhg ren đâu lên và nhỏ dân theo,hướng,tới các vòng ren:cuối;cùng). .

"Trong Vật: ba thận Ề Ất bộ No vác tng) ;suất nền, với, ng, luật biến: đổi như trên, dọc trục:

ấy 4 SẼ xuất ¡ hiện c cáo:ứng. xuất:

lyện the6 phương pháp 1 qhứ ứ nhất

Ẽ Hình Tao Các 2 phương pháp vặn vắt cấy vào thần: ':

Nếu đặt lực kéo cho mối ghép thì các ứng suất kéo trong vắt cấy còn gia tăng hơn

nữa. Ứng suất nén trong thân sẽ giảm vì giảm lực ép chỉ tiết và xuất hiện các ứng suất kéo. Khi vặn theo phương pháp thứ hai, trong thân vắt cấy sẽ xuất hiện các ứng suất nén (cực đại ở đuôi vắt cấy và giảm xuống theo hướng tới các vòng ren đầu tiên). Trong vật liệu thân chỉ tiết cũng xuất hiện các ứng suất kéo với quy luật biến đổi tương tự như trên, đọc trục mối ghép. Khi siết sơ bộ loại mối ghép như vậy, ở những vòng ren đầu tiên của

vắt cấy sẽ xuất hiện các ứng suất kéo; các ứng suất nén ở đuôi vắt cấy có giảm chút ắt. Trong vật liệu thân chỉ tiết, dưới tác động của chỉ tiết được siết, sẽ xuất hiện các ứng suất

nén, còn các ứng suất kéo ở đáy lỗ sẽ yếu đi.

Nếu mối ghép chịu lực kéo, thì các ứng suất kéo ở những vòng ren đầu tiên của vắt cấy sẽ tăng lên. Các ứng suất nén xuất hiện khi siết sơ bộ sẽ giảm đi do độ mở của chỉ tiết được siết. Thay vào đó, các ứng suất kéo ở đáy lỗ sẽ tăng lên.

Tất nhiên, ở phương pháp vặn thứ nhất các ứng suất hoạt động trong vắt cấy lớn hơn

còn các ứng suất làm việc trong thân nhồ hơn so với ở phương pháp thứ hai. Như vậy, phương pháp thứ nhất thắch hợp hơn với các thân làm bằng vật liệu ắt bển (các hợp kim nhôm và mage), còn phương pháp thứ hai-cho các thân làm bằng vật liệu bển cao (thép)

Vì các vắt cấy chủ yếu được dùng trong các thân làm bằng hợp kim nhẹ, nên phương

pháp thứ nhất phổ biến hơn phương pháp thứ hai.

Ở phương pháp vặn thứ ba, cả trong thân vắt cấy lẫn trong vật liệu thân chỉ tiết đều không xuất hiện các ứng suất bổ sung thực sự. Các ứng suất nén trong thân vắt cấy và các ứng suất kéo trong vật liệu thân, chịu độ căng của ren, với độ căng được áp dụng, sẽ không đáng kể. Nhờ không có các ứng suất bổ sung nên phương pháp này là lợi nhất về độ bến. Khác với các phương pháp vặn vắt cấy cho tới khi chặn vào mặt đầu của thân, cố định chắnh xác vị trắ đọc trục của vắt cấy, phương pháp văn theo chế độ lắp ghép có độ căng đòi hỏi kiểm tra độ sâu vặn vào để tạo được độ cao lỗi lên đã được quy định của đầu vặn vắt cấy bên trên chi tiết được siết.

Phương pháp lắp đặt các vắt cấy bằng ren côn (hình 120, VI) về độ bển thì tương đương với phương pháp gia cố nhờ độ căng, nhưng chỉ

áp dụng trong những trường hợp cho phép một

vài biến động chiểu dài đầu tự do của vắt cấy.

1

l_

Trong những trường hợp mà hình dáng

thân cho phép thực hiện điểu đó, đầu vặn vào

của vắt cấy được gia cố thêm bằng đai ốc (hình

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)