B) Hình 25 Các thông số của các mối ghép đỉnh tán ẹ)

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 36 - 37)

- Trong các cụm chịu tải nặng, người ta áp dụng ghép trên các miếng ốp dập ôm lấy các ống cẩn ghép (kết cấu 49, 50) Có thể tăng độ cứng mối ghép bằng cách hàn điểm

a) b) Hình 25 Các thông số của các mối ghép đỉnh tán ẹ)

Trên hình 25 trình bày các tắnh phụ thuộc qua thực nghiệm các trị số bước t và các khoảng cách e, e, vào đường kắnh d áp dụng trong các kết cấu chức năng tổng quát.

Đo tác động làm yếu của các lỗ mà độ bển các mối ghép đỉnh tán nhỏ hơn độ bền vật liệu nguyên vẹn.

Độ bển tương đối của các mối ghép so với vật liệu nguyên (lấy độ bền vật liệu nguyên làm đơn vị) được thể hiện trong bảng.

Việc tăng mối ghép lên hơn ba (3) cũng không tăng được độ bền lên bao nhiêu.

Mối ghép Kiểu mối ghép

Một đấy đỉnh | Hai dãy đỉnh | Ba dãy định

Ghép chồng (hình 25, b).... 0,5-0,6 0,607 0/7-0,8

Ghép đối tiếp (hình 25, đ).... 0,6-0, 0,75-0,85 0,85-0,9

Theo chức năng, người ta phân ra gồm các mối ghép chắc dùng trong các kết cấu chịu lực và các mối ghép bên chặt bảo đảm độ kắn mối ghép cùng với việc tiếp nhận lực và được áp dụng trong chế tạo các kết cấu kiểu thùng chứa. Đối với các mối ghép bền

chặt người ta dùng các đắnh tán có mũ gia cường thường là có các chân mũ côn bảo đảm

độ kắn lấp ghép đỉnh trong lỗ. Các đinh tán trong các mối ghép bền chặt hoạt động ở nhiệt

độ cao, được đặt trong trạng thái nóng không phụ thuộc vào độ dày các chỉ tiết cần ghép. Các mối ghép thường có hai hoặc ba đãy định.

Độ kắn mối ghép được bảo đảm bằng các biện pháp bổ sung, vắ dụ bằng cách bôi các hợp chất đệm kắn lên các mặt chỗ nối trước khi tán (minium pha loãng trong dầu, mỡ gốc nhựa tổng hợp đông cứng). Nhưng cần chú ý rằng mỡ đệm kắn sẽ làm giảm hệ số ma sát trên mặt mối ghép, làm giảm độ bền trượt của mối ghép, cho nên, tốt hơn hết là không bôi mỡ lên toàn bộ bể mặt chỗ nối mà chỉ bôi một giải hẹp quanh các lỗ đinh.

Trong các mối ghép hoạt động ở nhiệt độ cao người ta dùng men silôcxan với các bột kim loại (Ai, Zn) chịu được tới 600ồC.

Một phương pháp đệm kắn khác là đặt các dây mảnh làm bằng kim loại mễm lên

chỗ nối, những dây này sẽ đẹt ra khi tán.

Việc tạo lớp phủ kim loại dẻo (bằng mạ điện huặc phun bằng lửa khắ) trên các mặt

đã làm sạch trước của mối ghép cũng mang lại các kết quả tốt. Lớp phủ đồng và niken có độ chịu nhiệt lớn nhất.

Các lớp phủ kim loại làm tăng độ bến mối ghép vì ở nhiệt độ cao và áp suất cao trên mặt mối ghép sẽ diễn ra sự khuếch tán tương hỗ các kim loại của lớp phủ cùng với sự hình thành lớp kim loại cấu trúc trung gian.

Đôi khi người ta xảm các mép mối ghép (hình 26, a) với

các góc vất của mép là 15-20.

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)