Bulon có độ chắnh xác bình thường; 2) bulon có độ chắnh xác nâng cao; 3) bulon có độ chắnh xác thô.

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 70 - 71)

- Trong các cụm chịu tải nặng, người ta áp dụng ghép trên các miếng ốp dập ôm lấy các ống cẩn ghép (kết cấu 49, 50) Có thể tăng độ cứng mối ghép bằng cách hàn điểm

1)bulon có độ chắnh xác bình thường; 2) bulon có độ chắnh xác nâng cao; 3) bulon có độ chắnh xác thô.

có độ chắnh xác thô.

Ren hệ mét với các bước lớn và nhỏ được áp dụng cho các bulon tiêu chuẩn. Khi chọn các bước ren, người ta thường thắch các bước lớn.

Theo tiêu chuẩn quốc gia (Nga) 1759-70 cho các bulon, vắt, vắt cấy làm bằng thép cacbon và thép hợp kim hóa,đã xác lập các cấp độ bên: 3.6, 4,6; 4.8; 5.6; 5.8; 6.6; 6.8; 6.9; ậ.8; 10.9; 12.9; 14.9. Chữ số thứ nhất nhân với 100, xác định sức bển tạm thời tối thiểu,

tắnh bằng MPa; chữ số thứ hai, chia cho 10, xác định tỉ lệ giữa giới hạn chảy và sức bển

tạm thời; tắch các chữ số xác định giới hạn chảy, tắnh bằng MEPa, giảm 10 lần. Đối với các

đại ốc làm bằng cũng những loại thép trên, có các cấp độ bên: 4, 5, 6, 8, 10, 12, 14. Chữ

số ký hiệu cấp độ bển, nhân với 100 cho ta ứng suất giới hạn tắnh bằng MPa.

Đối với các bulon, vắt và vắt cấy làm bằng thép chống rỉ, thép chịu nhiệt đã xác định

các nhóm quy định các tắnh chất của chúng: 2l, 22, 23, 24, 25, 26. Các đai ốc làm bằng các

loại hợp kim nói trên có các tắnh chất cơ học được xác định theo các nhóm: 21, 23, 25, 26. Các kiểu bulon chắnh được trình bày trên hình 94.

"Trên hình 94, I trình bầy bulon cứng có đường ặ 4 kắnh thân bằng đường kắnh ngoài của ren. Hình dáng : này chỉ được giữ cho các bulon ngắn hoặc các bulon

chịu tải nhỏ. Trong các trường hợp quan trọng, người Hi ẤN

ta sử dụng các bulon đàn hồi (hình 94,1) có đường đ K đIIẾ $ kắnh thân d, được giẩm bớt ắt nhất là bằng đường ị

kắnh trong của ren, và cao hơn nữa là bằng 0,8, r thậm chắ bằng 0,7 đường kắnh danh nghĩa của ren.

r # Ộ Hình 94. Các kiểu bulon chắnh 71

Ta đã biết rằng, sự tăng độ đàn hồi của các bulon sẽ cải thiện điều kiện hoạt động

mối ghép siết chặt chịu tác động tải trọng va đập.

Các bulon mảnh ắt nhạy hơn với sự cong vênh phát sinh do sự ;không vuông góc các

mặt tựa của đầu bulon và đai ốc, cũng như sự không song song của đoạn có ren ả0.với trục bulon. Việc làm mỏng thân cho phép thực hiện các chỗ chuyển tiếp hài hòa giữa thân bulon

và đoạn có ren, cũng như giữa thân và đầu bulon, đồng thời làm tảng sức bển mỏi của

bulon. Điều này làm cho các bulon đàn hổi có sức bển gia tăng đối với các tải trọng va đập. Trên các đoạn tiếp giáp với đoạn có ren và đầu, bulon có các đai định tâm (hình. 94, T-IV). Thường không tạo đai, do đó nâng cao được độ đàn hổi của bulon và nâng cao

được khả năng tự chỉnh của nó. trong các lỗ của các chỉ tiết.

Đầu bulon thường được chế tạo dưới dạng khối 'sáư.mặt. Còn ấp'dụng-éấ' những kiểu dáng khác: có các chỗ bạt phẳng cho chìa vặn (hình 95, TIỊ TV), có khối sáu mặf bên trong (hình 95, V), có các rãnh tam giác (hình 95;Ỳ/J); _ _

Các đầu có khối sáu mặt bên trong thường được áp dụng trong trường hợp bố trắ

ỘchìmỢ (hình 95, VID, khi mà kắch thước quy cách không cho phép dùng chìa vặn 'gOÀI.

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 70 - 71)