Các đaiốc không thất lạc và các bulon không rơ

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 97 - 98)

- Cách thứ nhất giữ đúng một cách nghiêm ngặt độ vuông góc cáclỗ ren (để lắp vắt ấy) so với mặt đầu của thân; các lỗ ren trong chỉ tiết được ghép vào cũng vậy; giữ đúng

Các đaiốc không thất lạc và các bulon không rơ

Trong nhiều trường hợp, sau khắ vặn đai ốc vài vòng người ta lại muốn cổ định nó để loại trừ sự vặn ra khỏi đầu có ren của bulon. Những đai ốc không thất lạc như vậy được

dùng, vắ đụ, cho các bulon lật (bulon nổi hơi), hoặc trong kết cấu cần phải xả đai ốc một- đến hai vòng để điều chỉnh vị trắ chi tiết này so với chỉ tiết kia chẳng hạn.

Trên hình 189, I và II trình bày các phương pháp cố định bằng cách tán hoặc núng

các mặt đầu bulon, trên hình 189, Iỉ-tán vành đệm hạn chế, Nếu kết cấu cho phép vặn đai ốc ở đầu ngược của thanh ren thì người ta để một đai trơn hình trụ từ phắa vặn (hình

189, IV).

Trong số các phương pháp cố định thể hiện trên hình 189, V-VIH đơn giản và tin cậy nhất là phương pháp cố định bằng vòng đàn hổi - vòng khóa (hình 189, VỊ). Trong kết cấu trên

h189, VIII ở đầu bulon có rãnh cao bằng chiểu cao đoạn có ren của đai ốc. Khắ vặn, đai ốc rơi vào rãnh; đai ren trên đâu bulon, ở một mức độ nhất định, sẽ ngăn ngừa sự vặn hết đai ốc.

Trong hình 190 là vắ đụ áp đụng đai ốc Ộkhông

thất lạcỢ để gia cố nắp bằng các vắt cấy,

Trong trường hợp này vòng đàn hổi lắp trên đai ốc sẽ bảo đầm cho đai ốc không bị thất lạc.

Trên hình 190, I trình bày cách gia cố bằng một vắt cấy. Nếu chỉ tiết được gia cố bằng vài vắt cấy (h190, II) cần phải bố trắ vòng đần hồi cách chắ tiết một khoảng b lớn hơn chiều dài a phần ren của vắt cấy. Điều này cho phép vặn tất cả các chắ

tiết gia cố độc lập so với nhau.

UJ/ # Hình 190. Các đai ốc "không thất

lạcỢ. Trường hợp gia cố nắp vào thân

Hình 181. Các bulon không rơi

gia cố bằng một bulon được cố định bởi vòng lò xo ~ Gia cố bằng vài hulon, với các phương

pháp cố định; lI-nhờ vành đân hồi; II-nhờ các

vấu dập nổi trên thân bulon; IV-nhờ vai; V-nhờ'

đãi ren; Vi-nhờ chặn vai vào ống lót G.

Trên hình 191 trình bày (cũng với trường hợp gia cố nắp) các phương pháp ngăn

ngừa rơi bulon gia cố (các bulon không rơi). Trên hình 191, ỉ trình bày cách gia cố bằng một bulon. Nếu có vài bulon cân giữ đúng quy tắc: bố trắ các bộ phận định vị cách mặt

đầu một khoảng b lớn hơn chiểu đài a kắch thước lắp của ren (hình 191, II-VI.

Các bulon lật

Các bulon lật có bản lễ được dùng trong những trường hợp cần tháo nhanh mối ghép, vắ dụ để gia cố các nắp nổi hấp (vì vậy những bulon này đôi khi còn được gọi là các

bulon nổi hấp). ,

Khi sử dụng các bulon lật cần phải tuân thủ

một vài quy tắc. Bề mặt tựa cho đai ốc hoặc đầu bulon phải làm sâu xuống một khoảng a (hình 192,

1-ID, đủ để cố định bulon ở trạng thái siết chặt và để tránh sự tự lật. Đầu ren của bulon phải có độ

đài gia tăng b sao cho đai ốc không rơi ra khỏi bulon

khi văn (khoảng cách cần thiết để đai ốc đi qua mép nắp khi lật bulon ra).

Hình 192.

Kết cấu các bulon lật (các bulon nỗi hấp) Các bulon và đai ốc thường được tạo hình dáng thuận tiện để vặn tay (h192, II, II). Nhưng cũng phải dự tắnh để siết mạnh bằng chìa được. Trong kết cấu trên hình 192, II điều kiện đó được bảo đảm bằng chỗ bạt phẳng để tra chìa vặn vào. Trong kết cấu trên hình 192, II có thể siết mạnh bằng cách xổ cây vặn vào vòng của đai ốc.

Các vắt định vị

Các vắt định vị được dùng chủ yếu để cố định đọc trục và hướng tâm cho các chỉ tiết trên trục.

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)