áp được đưa tới kim loại hàn gắn (hình 16, đ), làm
cháy hồ quang (cung lửa), sau đó lùi ra một khoảng khoảng 0,5-1mm (h16, e) và giữ ở vị thế đó trong Í i P Ụ F NI Ấụ một khoảng thời gian đủ để nóng chảy kim loại của
thanh và chỉ tiết. Sau đó ghìm thanh lại, nhúng vào = nồi kim loại nóng chảy (h16, 8), nhờ vậy thanh được
m m P hàn gắn với toàn bộ tiết diện (h16, h). Thời gian Hình 16. Hàn gắn các thanh thực hiện quá trình là 0,1-1s. Hình 16. Hàn gắn các thanh thực hiện quá trình là 0,1-1s.
Vòng lôi (kim loại) m hình thành trên ngoại biên thanh được che phủ khi ghép các chỉ tiết bằng cách áp dụng lỗ có đường kắnh lớn hơn, tạo mép vát cho lỗ hoặc đặt các
miếng đệm dày trên chỗ nối.
Khi hàn gắn các thanh vào tấm không đỡ thì độ dày tối thiểu cho phép của tấm là s ~ 0,5đ (trong đó d- đường kắnh thanh); nếu hàn có đỡ thì ậ = 0,3d.
Để tránh sự phân dòng điện, khoảng cách giữa các thanh kể nhau phải không nhỏ hơn (3-3,5) d.
Phương pháp hàn tụ điện có phóng xung không cẩn dùng chất trợ dung và cho phép
ghép các chỉ tiết làm bằng những vật liệu khác nhau.
Thanh được lò xo ép vào tấm (hló, ¡) và được cấp xung điện làm nóng chảy kim
loại ở chỗ nối (h16, k).
Nhờ lò xơ mà thanh chìm vào kim loại nóng chảy (h16, l), tạo ra mối ghép mà
không bị chảy tràn kim loại (h16, m).
Biến thể của quá trình là việc hàn nóng chảy bộ phận đặc biệt (h16, n-r).
Có thể hàn gắn các thanh đường kắnh tới lŨmm bằng cách hàn tụ điện. Bể dày các tấm và khoảng cách giữa các thanh trên thực tế không bị hạn chế.
Thời gian thực hiện quá trình hàn được tắnh bằng mili-giây. Các máy hàn tự động có
năng suất tới 100 lần trong một phút.
CÁC KHUNG HÀN
Trên hình 17, 1-18 trình bày các phương pháp hàn khung bằng các loại thép góc.
Thông dụng nhất là các mối ghép bố trắ các bản đứng của thép góc quay ra ngoài,
bảo đảm hình dáng trơn nhấn của khung (kết cấu 1-6).
Thường áp dụng hơn cả là mối ghép đối tiếp góc xiên các mép là 45ồ (kết cấu 1).
Các mối ghép phức tạp hơn nhiều thì nối góc theo các đường xẻ trong các bản thép góc (kết cấu 2- 4).
Trên kết cấu 5 trình bày phương pháp nối các mép có góc ngoài lượn tròn. Mối ghép sẽ chắc hơn nhiều nếu uốn nguyên một bản thép góc, còn bản kia xẻ theo góc 45ồ
(kết cấu 6).
Việc bố trắ các bản đứng của thép góc quay vào bên trong (kết cấu 7-12) sẽ làm xấu ngoại hình khung, nhưng sẽ dễ cho việc gia cố các tấm giằng chéo.
Thường áp dụng hơn cả là mối ghép đối tiếp với các bản cất nghiêng một góc 45ồ
(kết cấu 7), kết hợp với các bản nối gia cường (kết cấu 8).
Trên các kết cấu 9, 10 trình bày các mối ghép đối tiếp với các mép thẳng. Mối ghép kết cấu 10 có thể gia cố được bằng bản nối (kết cấu 11) ; còn mối ghép kết cấu 9 thì không thể dùng bản nối.
Trên kết cấu 12 trình bày mối ghép có nối các mép.
Các phương pháp nối các khung với cách bố trắ hỗn hợp thép góc (một thép góc bản
quay vào trong, thép góc khác bản quay ra ngoài) được trình bày trên các kết cấu 13-18.
ci Ếĩ Ó, Ó r Ết 4494) 4494) độ Đ 1Ế: J2 ữs 2. 3,2 là, Xã\#XXẶW #) 46) Hình 17. Hàn các khung bằng
các loại thép hình Các thanh giằng chéo trong các khung mà bản đứng thép góc quay vào trong được 4) 48)
hàn gắn vào các thành thép góc với góc xiên các mép là 90ồ (kết cấu 19). Có thể gia
cường mối ghép bằng bản nối (kết cấu 20). Tương tự, có thể gia cố bằng ống giằng (kết cấu 21).
Nếu bố trắ các bản đứng của thếp góc quay ra ngoài thì các thanh giằng chéo được gia cố nhờ vào các bản nối (kết cấu 22). Mối ghép đối tiếp với chỗ xẻ mép định hình (kết cấu 23) không có tắnh công nghệ và ắt chắc hơn mối ghép bằng bản nối.
Các thanh chéo góc (kết cấu 24) thường thay cho các thanh giằng chéo. Tương tự
các thanh giầng chéo, việc hàn gắn chúng sẽ dễ hơn nếu các bản đứng của thép góc quay
vào trong. Mối ghép chéo chữ thập các thanh giằng ở tâm khung (kết cấu 25-30) sẽ gặp những khó khăn nhất định, đặc biệt nếu các thanh giăng được làm bằng thép hình không
đối xứng (vắ dụ làm bằng thép góc).
Mối ghép các thép góc nguyên vẹn, hàn theo các bản (kết cấu 25) là đơn giản và khá chắc, nhưng có nhược điểm là các thép góc chéo phải có bản thấp gấp đôi bản thép
góc chắnh của khung.
Trong kết cấu 26, thép góc f để nguyên, thép góc h được cắt ra. Các bản thép góc
hướng đối điện nhau và được hàn gắn vào bản nối nằm giữa các bản, Chiểu cao các thép
góc trong kết cấu này bằng chiểu cao các thép góc chắnh trừ đi bể đày bản nối.
Trong kết cấu 27, thép góc nguyên m và thép góc xế n có các bản quay về một hướng và được hần gắn với nhau và vào bản nối. Các thép góc chéo có thể giống như các thép góc chắnh của khung; bản nối nhô ra ngoài mặt khung.
Trong kết cấu 28, cạnh thép góc t được xế cho bản thép góc v. Về độ bên, mối ghép này thua kém hai mối ghép trước đó. Chiểu cao của các thép góc bằng chiều cao của thép góc chắnh trừ đi bể dày bản. Trong kết cấu 29, các thép góc được hàn các bẩn
với nhau. Ở đây các thép góc chéo có thể giống như các thép góc chắnh của khung. Có
thể gia cường mối ghép bằng bản nối (hình 17, 30).
Trong các kết cấu 31-33 trình bày các phương pháp nối các khung từ các thép hình chữ U với các bản hướng vào bên trong, trong các kết cấu 34-36-hướng ra ngoài; trong các kết cấu 37-39-bố trắ hỗn hợp, trong các kết cấu 40-42-bố trắ các bẩn vuông góc với mặt phẳng khung.
Các phương pháp ghép chữ thập các thanh giằng chéo bằng thép U bố trắ ỘđứngỢ được trình bày trên các kết cấu 43-45, bố trắ ỘnằmỢ-trên các kết cấu 46-48.
Trên hình 18 trình bày các biện pháp uốn thép góc có xẻ bản.
Ợ |
Hình 18. Các ặ
phương pháp
uốn thép góc
4) b)
Trong kết cấu a với đường xẻ hình chữ nhật, khi uốn sẽ tạo thành lỗ tam giác để hàn
hoặc được che kắn bằng bản nối.
Sự tiếp hợp hoàn toàn các mép do đường cất định hình trong kết cấu b bảo đảm.
Đường xẻ cách thành thép góc một khoảng ậ, lớn hơn bán kắnh lượn chút ắt (giữa các
thành thép góc), điểu đó làm cho dễ xẻ và tăng độ bên mối ghép.
Khi nối các khung ống, thường áp dụng hơn cả là mối ghép đối tiếp với góc xiên
các mặt đầu là 45Ợ (hình 19, 1)
Độ cứng các góc được tăng cường bằng cách đập bẹt các mặt đầu ống (kết cấu 2),
hàn gắn bản nối (kết cấu 3) đối tiếp hoặc hàn bằng (phẳng) bản nối (kết cấu 4), các bẩn nối kép (kết cấu 5), các bắn nối uốn dạng chữ U (kết cấu 6), các bản nối định hình (kết cấu 7) gồm hai nửa ôm lấy ống, được hàn theo vành ống và được hàn điểm với nhau.
Trên kết cấu 8 trình bày mối ghép chắc, nhưng đắt tiển, nhờ vào thép góc đập có các lỗ
mà các đầu ống cắt vát 45ồ sẽ được đưa vào. Trong kết cấu 9 thép góc được chế tạo
ngõng mà ống sẽ hàn gắn vào.
Ủ=l< L2 #,
XX<x& Hình 19. Hàn các khung ống
tr 1)
+?) r8)
Các ống giằng chéo được hàn nối tiếp vào các góc khung (kết cấu 10), có đập dẹp
ống chéo (kết cấu 11), có gia cường bằng bản nối hình chữ U với chỗ xẻ để hàn ống chéo
(kết cấu 12).
Các mối ghép chữ thập các ống giằng được thực hiện đối tiếp (kết cấu 13) hoặc xế một ống hoặc cả hai ống (kết cấu 14). Các phương pháp khác: chỗn ống trên đoạn ghép
(kết cấu 15); nối bằng khớp trụ (kết cấu 16); nối bằng các tấm ốp định hình (kết cấu 17).
Trên kết cấu 18 trình bày mối ghép các ống uốn có đập đẹp ống ở chỗ mối nối cho phẳng. Một phương án khác cất ống cho phẳng ở đoạn nối.
CÁC CỤM HÀN CỦA GIÀN
Trong các cụm ghép thép góc nên tránh hàn nối chữ T (hình 20, 1). Mối ghép chỗng (kết cấu 2) hàn theo đường viễn sẽ chắc hơn và cứng hơn. Nên bắt chéo các bản thép gốc vuông với mặt phẩng mối ghép. Các kết cấu 4,6 cứng hơn các mối ghép 3,5 một cách đáng kể.
Để tránh phát sinh các mômen uốn và mômen xoắn dư, nên ghép các bộ phận của
giàn sao cho các đường. tâm uốn các tiết điện cắt nhau tại một điểm (kết cấu 7,8-các kết cấu không hợp lý; 8-10 các kết cấu hợp lý)
Nên làm trùng các đường tâm uốn cả ở mặt ngang. Mối ghép có các bản hướng về
một phắa (kết cấu 11, 12) hợp lý hơn các mối ghép các bản hướng về những phắa khác
nhau (kết cấu 13, 14). Trong trường hợp cuối, do sự xê dịch các đường tâm uốn trong cụm
bởi bị tải trọng tác động nên đã phát sinh mômen xoắn.
Mối ghép các bản hướng một phắa là mối ghép gọn hơn. Trong các kết cấu H1, 12, bể rộng cụm (ở mặt phẳng vuông với mặt phẳng bản vẽ) nhỏ gần gấp đôi so với các kết cấu 13, 14. Nhưng trong các kết cấu 13, 14 các cụm giàn trở nên cứng hơn; việc đặt mối hần sẽ đơn giản hơn, do đó những kết cấu này được sử dụng rộng rãi trong thực tế,
Độ cứng mối ghép được nâng cao bằng các bản nối. Mối ghép với các bản nối ốp (kết cấu 16) chắc và cứng hơn nhiều so với mối ghép có các bản nối hàn đối tiếp (kết cấu 15).
Trên các kết cấu 17,18 trình bày các vắ dụ mối ghép nhiễu ta có các bản nối ốp.
Các ưu điểm, nhược điểm so sánh của các mối ghép với các bản hướng về một phắa (kết
cấu 17) về những phắa khác nhau (kết cấu 18), cũng như đối với các mối ghép không có
bản nối (kết cấu 11-14),
Trên các kết cấu 19-22 trình bày các vắ dụ ghép các thép góc trong các cụm không gian. Trong các giàn ống, mối ghép đơn giản nhất và tin cậy nhất là mối ghép đối tiếp (kết
cấu 23, 24). Nhược điểm của mối ghép này là tắnh hạn chế số lượng ống mà có thể ghép
được trong một,cụm. Việc tạo các cụm không gian chỉ có thể làm được với điều kiện đường kắnh ống giữa lớn hơn nhiều so với đường kắnh các ống ghép vào (kết cấu 25).
Việc đập dẹp các ống ghép (kết cấu 26, 27) cho phép tăng số lượng ghép trong cụm (kết cấu 28) và nâng cao độ cứng mối ghép (chỉ ở mặt phẳng đập dẹp).
Khi nối các ống đường kắnh khác nhau, ống đường kắnh nhỏ được nong côn để tăng
độ cứng của cụm (kết cấu 29, 30).
Cũng áp dụng hàn trong các khớp từ những ống nguyên (kết cấu 31-33) hoặc từ những ống hàn (kết cấu 34).
Các mối ghép ống thường được gia cường bằng các bản nối hơn cả. Bản nối được
hàn đối tiếp (kết cấu 35, 36); hàn đối tiếp và hàn mạch theo một ống (kết cấu 37, 38); hàn phẳng mạch theo tất cả các ống cần nối (kết cấu 39, 40).
Việc ghép các bản nối hàn phẳng mạch kèm sửa các đầu ống trong trạng thái nóng Ộchẳng lênỢ (kết cấu 41, 42) cho phép ghép vài ống trong một cụm và được áp dụng
trong các cụm nhiều tia. Các nhược điểm-độ cứng nhỏ ở mặt phẳng bố trắ các bản nối và tốn công sửa ống.
Để tăng độ cứng, người ta dùng các bản nối kép (kết cấu 43, 44). Nên chọn khoảng
cách giữa các bản nối (theo hướng vuông góc với mặt phẳng của chúng) sao cho các mép
của các bản kể nhau được hàn bằng một mối hàn m (kết cấu 45, 46).
Cứng nhất và chắc nhất là các bản nối dạng chữ U (kết cấu 47, 48).