Đôi khi người ta tăng thể tắch khoảng trống còn lại sau khi vặn vắt cấy bằng cách

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 83 - 85)

, Ngăn ngỪA Ư AAL sốt bằng biện pháp kế cấu htốt hơn gà: ấp dụng cắc bước ren khác nhau hoặc đường kắnh khác nhau trện các đâuren ; :

Đôi khi người ta tăng thể tắch khoảng trống còn lại sau khi vặn vắt cấy bằng cách

Đôi khi người ta tăng thể tắch khoảng trống còn lại sau khi vặn vắt cấy bằng cách thay đổi chiều dài lỗ ren hoặc tạo các rãnh ở mặt mút của vắt cấy (hình 127, V). Xác định

thể tắch bằng cách tắnh toán các quy luật nhiệt động sao cho khi vặn vắt cấy không làm

phát sinh các áp suất nguy hiểm.

Trong các thân làm bằng kim loại mềm, các vắt cấy được lắp bằng các ống lót trung

gian có ren (các ống nối) (hình 128, I và II) làm bằng thép đàm bằng đồng thanh ắt gặp

hơn) và được vặn vào thân theo chế độ lắp ghép có độ căng. Trên hình 128, II, IV trình bày các ống nối có ỘcổỢ đàn hổi cho phép bảo đắm phân bố đều tải trọng giữa các vòng ren của vắt cấy. Trên hình 128, V đưa ra vắ dụ hãm ống nối trong thân. Đuôi xẻ của ống

nối doãng ra được trong lỗ là nhờ đuôi côn của vắt cấy f1 vào vành đàn hổi (đã được đưa

vào ren trong của ống nối).

Trên hình 128, VI trình bày phương pháp hãm cùng một lúc cả ống nối và vắt cấy. Các đuôi xẻ của ống nối sau khi cắt ren trong được uốn vào giữa, sau đồ cắt ren ngoài.

Khi vặn, đuôi vắt cấy tiến đến phẩn côn của ren, làm doãng các đuôi xẻ, nhờ vậy tạo ra

độ căng cả ở ren trong lẫn ren ngoài của ống nối.

Trên hình 128, VII trình bày loại ống nối tự cắt (ăn) vào dùng để lắp đặt trong các

thân làm bằng vật liệu mềm (trong đó có chất dẻo). Trong kết cấu trên hình 128, VIII,

ống nối được tạo đạng lò xo xoắn biên đạng hình thoi: các vòng xoắn cùng một lúc lọt vào rãnh rcn trong thân và rãnh ren trên thân vắt cấy. Kết cấu này cho phép phân bố đều

tải trọng giữa các vòng ren.

Trong một vài trường hợp đòi hỏi phải tạo liên kết ngang cứng giữa thân và chỉ tiết được

siết vào, vắ dụ, để tiếp nhận các lực trượt tác động lên mối ghép hoặc để cố định chắnh xác chỉ tiết được siết so với thân. Ngoài phương pháp truyền thống là cố định bằng các chốt định vị, người ta còn áp dụng phương pháp cố định bằng các bộ phận định vị có trong kết cấu vắt cấy. Những bộ phận này có thể được tạo ra (trên vắt cấy) dưới dạng các đai định tâm lọt vào các hốc đã được gia công chắnh xác trong thân và trong chỉ tiết được siết (hình 129, I, I)

Trong phương pháp này, một nhiệm vụ khó khăn là cùng một lúc vặn vắt cấy vào thân , và lắp ghép đai định tâm vào thân-thường được giải quyết bằng cách áp dụng chế độ lắp ghép

tổng (có độ hở) cho đầu vặn vào của vắt cấy. Kết cấu tốt hơn là kết cấu mà trong đó bộ phận

định tâm được chế tạo riêng biệt dưới dạng ống lót lắp đồng tâm với vắt cấy (hình 129, HI, IV). 84

L ậ ì V W Hình 129. Các vắt cấy có bộ phận định vị

Trên hình 129, V, VI trình bày các trường hợp cố định đồng thời hai chỉ tiết được siết so

với nhau và so với thân.

Các mối ghép dùng vắt cấy, giống như các mối ghép ren khác khi lắp ráp chịu sự siết sơ bộ, chắnh sự siết sơ bộ này đã ảnh hưởng đến khả năng hoạt động và độ kắn của

cụm. Lực siết sơ bộ được xác định bằng tắnh toán hoặc bằng thực nghiệm. Nó phụ thuộc vào vật liệu các chỉ tiết được siết, vào các tỉ lệ tắnh để ép nén của vắt cấy và của các chỉ tiết được siết, vào các điểu kiện làm việc của mối ghép, vào mức độ kắn đòi hỏi của mối ghép, và cuối cùng là phụ thuộc vào nhiệt độ hoạt động của mối ghép.

Trong các mối ghép quan trọng lực siết sơ bộ được khống chế nghiêm ngặt. Siết bằng chìa vặn có lực kế Người ta cũng quy định cả trình tự siết các vắt cấy riêng biệt trong

các mối ghép nhiễu vắt cấy; thực hiện siết trong hai động tác (sơ bộ và hoàn tất) đồng thời

tuân thủ trình tự siết đã được quy định trong từng trường hợp.

Khi siết các vắt cấy đài, đễ biến dạng sẽ phát sinh nguy cơ xoắn các vắt cấy bởi mômen lực ma sát trong ren. Khi đó trong thân vắt cấy sẽ xuất hiện các ứng suất không mong đợi, đôi khi những ứng suất đó khá lớn, đồng thời, bằng chìa vặn có lực kế sẽ ghỉ lại được thời điểm xoắn vắt cấy, chứ không phải là lực siết.

Khi hãm đai ốc Ộlên thânỢ cần chú ý thêm một hiện tượng: các vắt cấy bị xoắn khi siết cùng với thời gian, do bị rung, bị tác động của các tải trọng xung động và v.v... sẽ Ộlùi lạiỢ vặn vào ren đai ốc, do đó lực siết khởi đầu sẽ biến đổi.

Ở các vắt cấy đài dễ biến dạng, người ta tắnh trước các phương tiện ngăn ngừa xoắn

khi siết: đầu vặn của vắt có rãnh, khối bốn mặt, khối sáu mặt v.v.. để giữ vắt cấy khi

siết (hình 130, I-IV). Việc lấp mối ghép khi :

đó trở nên phức tạp. Phương pháp mà trong Hình 130. Các bộ phận đề phòng sự xoắn vĩ

đó đầu vặn của vắt cấy thường xuyên được v1 cấy khi siết cố định chống xoay bằng vành đệm a, chắnh

vành đệm này đã được cố định lên thân là phương pháp hoàn thiện hơn (nhưng về kết cấu lại phức tạp hơn).

Các đầu vắt cấy đài sau khi định tâm trong thân thường bị lệch so với vị trắ chuẩn

của mình (đôi khi tới mức không thể lắp chỉ Hình 141.

Phương pháp đễ phòng sự xoắn vữ cấy khi siết

tiết cần ghép vào). Trong những trường hợp như vậy, người lắp ráp am cách nắn lại, nhưng không nên vì trong thân vắt cấy xuất hiện các ứng suất phụ.

Người ta áp dụng vài cách để tm ra giải pháp hợp lý:

- Cách thứ nhất- giữ đúng một cách nghiêm ngặt độ vuông góc các lỗ ren (để lắp vắt ấy) so với mặt đầu của thân; các lỗ ren trong chỉ tiết được ghép vào cũng vậy; giữ đúng

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)