Tiết diệu buloB và:ống.lót siống nhau Nhựcvấy mối ghép `đ ũnh dễ ép nén lớn hơn

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 72 - 74)

- Trong các cụm chịu tải nặng, người ta áp dụng ghép trên các miếng ốp dập ôm lấy các ống cẩn ghép (kết cấu 49, 50) Có thể tăng độ cứng mối ghép bằng cách hàn điểm

Tiết diệu buloB và:ống.lót siống nhau Nhựcvấy mối ghép `đ ũnh dễ ép nén lớn hơn

gần gấp ba so với tắnh đễ ép 'nén của chắnh đẩn thẩn bulon. `

Để mối ghép ren làm việc chắnh xắc, cần phải.làm sao chọ. lực tác động lên mối ghép được đặt theo đường trục, hoặc nói một c ỘfTứ 2ậao-chụỘBulon không bị uốn. Các bulỏh đễ ép nén 'Vốn điều Wồa tốt. go dgj teen tinhưng Sự uốn gây ra các ứng suất phụ trong thân bùulỏn''CRđ'nền để ngăn hgừa cong vênh trong. các mối ghép

quan trọng người ta áp dụng các biện pháp đặc biệt, vắ lâụ áp dụng chế độ lắp ghép có độ

hổ đối với các:chắ tiết có:ren. 'Kháe: vớilý thuyết cũ,ttong đó: đời Hỏi sự tảng toàn diện độ

khắt ren để tăng độ:tin cậy. của mối: ghép:ren, Jý 'thuyết:mới: đãi chứng minh.một:cách

ị thuyết j hục những 4 vu điể (tự do). Ren rộng rãi cho phép đai ốc tự chỉnh Ấphần nào so với đầu CÓ r của bulon, tức ] l tạo khả. năng cho mỗi ghép hoạt động chắnh Ộxác. Đồng thời, độ hở gia tăng trong ren rộn, còn d0, khá năng phân bố đều

hơn tải trọng giữa các vòng ren, tức là Ộnâng ` cao ắ C độ bên. mối ¡ ghép. - ỘTròng các tối! ghép quản: 'trọựg''ngườ m

'nhiều ựgưyên tắc tử chỉnh ỘTrên lĩnh lhỏf ) pháp bảo đảm tắnh tự chỉnh (trình tự'gẰn'như tăng đần Ộ

.tắnh:tự Ỉchỉnh);, Các, phương-Ỉpháp: đó; như .sau:.các: rãnh. ;

::ờng, trong:/đaiiốc hoặc;trongibulon (hình.99;.D; miếng ỈỀ: Ư ¡đệm, làm:bằng. kim. loại mêm,(hình,99, IU;idùng,các đai, ;2¡ Ư1L

,ốc:có, bể:mảtỈtựa: dạng câu¡(hình 99,,1H);/lắp đáo ành (0i)

::đệm cầu dưới,đaiƯốc,(hình,99, 1W ƯỲ)ỏ+ Ư9v (u66 VI ,101 Các vòng đệm cầu đặt dưới đa Ạ4 (tưới đầu: Ỉbulon,$ẽ; bảo đàm tắnh/tự,e

Sự siết các bulon. Khi siết đai ốc, bulon phải được cố định chắc, không bị xoay.

Ngoài ra, khi lắp ráp mà đầu bulon quay xuống dưới, cần phải đỡ để bulon không rơi

xuống. Giữ đầu bulon bằng chìa vặn (clê) không thuận tiện, trong một vài trường hợp

không thể thực hiện được vì kắch thước quy cách bị giới hạn.

Phương pháp chống xoay bulon được trình bày trên hình 100.

Phương pháp cố định bằng đầu đệm côn (hình 100, I-III) dựa vào ma sát cao trên bể

mặt tựa đạng côn, không nên áp dụng vì cố định không cứng.

Các phương pháp cố định cứng được trình bày trên hình 100, IV-X. Các đầu sáu mặt thường được cố định bằng cách chặn một mặt vào gỡ trong thân chỉ tiết (hình 100, IV, a). Trên các chỉ tiết hình trụ (kiểu các bắch) cố định bằng cách chặn vào rãnh vòng (hình 100,

IV, b). Trên các bulon có đầu trụ, người ta tạo các chỗ bạt phẳng để cố định (hình 100, V). Một vài loại đầu bulon (hình 100, VI, VID có mặt cố định được đưa ra ngoài giới hạn khối

trụ của đầu bulon.

Hình 100. Các phương pháp cố định,

chống xoay bulon khi siất

Trên hình 100, VIII-X trình bày các phương pháp cố định bằng móng được chế tạo

nguyên khối với đầu bulon; móng sẽ lọt vào hốc trong thân chỉ tiết.

Các phương pháp cố định bulon đã được trình bày trên hình 100, VI-X đất tiền hơn nhiều so với các phương pháp cố định đơn giản bằng mặt hoặc bằng chỗ bạt phẳng, cho

nên chỉ áp dụng trong những trường hợp đặc biệt.

Các phương pháp cố định bulon bằng các móng dưới các đầu bulon (hình 100, XI) hoặc băng các đầu đệm vuông (hình 100, XI, hiện nay không còn áp dụng nữa vì không

có tắnh công nghệ (khó gia công hốc cho đầu đệm).

Cần phòng ngừa trước các sai sót lọt trong kết cấu các bộ phận cố định. Với bất kỳ phương pháp cố định nào cũng không được đặt tải trọng lệch tâm vào đầu bulon và làm

yếu đầu bulon. Các vắ dụ kết cấu được trình bầy trên hình 101. Trong các kết cấu trên hình 101, I-IHI không tránh khỏi sự đặt tải lệch tâm do hình đáng bất đối xứng của mặt tựa ở đầu bulon. Kết cấu trên hình 101, IV làm yếu rõ rệt đầu bulon, ngoài ra còn tạo sự đặt

tải lệch tâm do bể mặt tựa bị phá vỡ tắnh liên tục.

Trong kết cấu trên hình 102 đầu vặn của bulon được cố định. Trong thân bulon có hai rãnh ăn vào các vấu đã được tạo trong lễ của các chỉ tiết được siết. Bằng phương pháp này người ta ngăn ngừa được sự xoắn bulon khi siết, điểu này đặc biệt quan trọng đối với các bulon dài. Kết cấu được áp dụng chỉ cho các chỉ tiết bằng thép.

Ngoài việc cố định chống xoay, các bulon phải được đỡ theo hướng dọc trục khi siết. Sự cố định dọc trục cho bulon là bắt buộc khi áp dụng các phương pháp lắp ráp cơ

khắ hóa kèm siết đai ốc bằng máy vặn đai ốc (chìa vặn tự động). Tốt nhất là dự tắnh cố

định cứng bulon theo hướng dọc trục.

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)