Chú trọng đào tạo Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý dự án đầu tư ra nước ngoài

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam (Trang 51 - 52)

4. Kết cấu đề tài:

3.2.1. Chú trọng đào tạo Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý dự án đầu tư ra nước ngoài

trong thời gian tới

Năm 2010, theo dự báo của FIA số vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ tăng so với năm 2009. Vì các lý do sau:

Thời gian vừa qua Chính phủ cũng đã ban hành nhiều chính sách mới về đầu tư ra nước ngoài đặc biệt là Ngày 16/02/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2009/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 của Chính phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí. Nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, vận tải.

Mặt khác, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có sự phát triển nhất định về tiềm lực tài chính, công nghệ để đầu tư ra nước ngoài. Thực tế, theo lãnh đạo FIA, thời gian vừa qua đã có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến các thủ tục đầu tư ra nước ngoài. Đặc biệt, theo thông tin từ ông Bùi Quốc Trung: Hiện có một số dự án đầu tư ra rất lớn của các doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình đàm phán và nếu thành công thì sẽ có một lượng vốn rất lớn được đăng ký đầu tư ra trong năm 2010.

Thêm nữa, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, nhất là sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cơ hội đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp ngày càng lớn, đặc biệt vào các quốc gia thành viên WTO.

Dự báo về các lĩnh vực được nhà đầu tư Việt Nam quan tâm tại nước ngoài trong năm 2010, ông Trung cho biết: Điều này còn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp trong nước cũng như tiềm năng của các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, theo ông lĩnh vực được nhà đầu tư Việt Nam quan tâm trong năm 2010 là khai khoáng, trồng cây công nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp, xuất nhập khẩu và chế biến. Mặc dù chưa công bố chính thức, nhưng ông Trung cho biết có thể sẽ hứa hẹn những bất ngờ lớn trong các năm tiếp theo.

3.2. MỘT SỐ GIẢ PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

3.2.1. Chú trọng đào tạo. Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý dự án đầu tư ra nước ngoàinước ngoài nước ngoài

Hiện nay, nhiều dự án đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam chưa triển khai được hoặc triển khai chậm, hoạt động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả cao. Một phần nguyên nhân gây ra điều đó chính là trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý dự án còn kém, không am hiểu thị trường đầu tư, luật pháp, văn hóa và sự bất ổn chính trị tại các nước tiếp nhận đầu tư... chính vì những lý do đó mà các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ của cán bộ quản lý dự án dầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Các cán bộ này phải là người có trình độ chuên môn cao, am hiểu ngoại ngữ, luật pháp của nước tiếp nhận đầu tư, môi trường và thị hiếu của nước tiếp nhận đầu tư. Các doanh nghiệp có thể cử các cán bộ quản lý đi học các lớp về quản lý dự án đầu tư tại nơi doanh nghiệp tiến hành đầu tư. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải cân nhắc kỹ lưỡng khi lưa chọn chiến lược sử dụng nguồn lao động tại các nước tiếp nhận đầu tư, một là đào tạo lại hoặc chuyển lao động sang các nước đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w