Doanh lợi của doanh thu bán hàng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp về tổ chức quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty Vật liệu nổ công nghiệp (Trang 38)

III. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VLNCN trong những năm

c. Doanh lợi của doanh thu bán hàng

Bảng 8: Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo doanh lợi của doanh thu bán hàng

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Lợi nhuận sau thuế (trđ)  3.318 12.843 15.249

bán hàng

Năm 2002: Doanh lợi của doanh thu là 0,0055 (tức là trong 1 đồng doanh thu bán hàng thì có 0,0055 đồng lợi nhuận).

Năm 2003: Doanh lợi của doanh thu bán hàng tăng 2,044 lần so với năm 2002. Năm 2004: Doanh lợi của doanh thu bán hàng tăng 1,875 lần so với năm 2002 nhng lại giảm 0,054 lần so với năm 2003. Sở dĩ năm 2004, doanh lợi của doanh thu bán hàng giảm so với năm 2003 đó là do tốc độ tăng của doanh thu bán hàng ( 25,72%) cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận (18,73%). Tuy nhiên nếu năm 2002 làm gốc so sánh thì doanh lợi của doanh thu bán hàng năm 2003 và 2004 đều tăng đáng kể.

1.2. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận

1.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn a. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh a. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Doanh thu bán hàng thuần (trđ) TR 605.238 769.678 967.674

Vốn kinh doanh bình quân (trđ) VKD 209.610 241.593 269.853

Số vòng quay của VKD (vòng) SV

KD =

(TR/VKD) 2,8874 3,1858 3,5859

* Nhìn vào bảng ta thấy số vòng quay của vốn kinh doanh qua các năm đều tăng: Năm 2003: Vốn kinh doanh quay đợc hơn năm 2002 là 0,2984 vòng

Năm 2004: Vốn kinh doanh quay đợc hơn năm 2002 là 0,6985 vòng và hơn năm 2003 là 0,4001 vòng. Sở dĩ số vòng quay của vốn kinh doanh liên tục tăng do mặc dù cả doanh thu và vốn kinh doanh đều tăng qua các năm nhng đáng mừng là tốc độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh (chẳng hạn năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng 25,72% còn vốn kinh doanh tăng 11,69%). Vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2004 của công ty là cao nhất.

b. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (TSCĐ)

Chỉ tiêu Ký hiệu 2002Năm Năm 2003 Năm 2004

Lợi nhuận sau thuế (trđ)  3.318 12.843 15.249

Vốn cố định bình quân (trđ) VCĐ 43.014 49.268 59.801

Sức sinh lợi của vốn cố định HTSCĐ = (/VCĐ) 0,0771 0,2607 0,255

Ghi chú: VCĐ bình quân = (VCĐ thời điểm đầu năm + VCĐ thời điểm cuối năm)/2

* Sức sinh lợi vốn cố định

Năm 2002 cứ 1 đồng vốn cố định có thể đem lại cho công ty 0,0771 đồng lợi nhuận

Năm 2003: sức sinh lợi của vốn cố định tăng 2,38 lần so với năm 2002.

Năm 2004: sức sinh lợi vốn cố định tăng 2,31 lần so với năm 2002 nhng lại giảm 0,02 lần so với năm 2003. Sở dĩ sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2004 so với năm 2003 giảm do mặc dù cả lợi nhuận sau thuế và vốn cố định đều tăng nhng tốc độ tăng của lợi nhuận (18,73%) nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn cố định (21,38%). Vậy sức sinh lợi của vốn cố định năm 2003 là lớn nhất, năm 2004 có giảm đi một chút so với năm 2003.

c. Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Bảng 10: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2002 Năm 2003 2004Năm

Lợi nhuận sau thuế (trđ)  3.318 12.843 15.249

Vốn lu động bình quân (trđ) VLĐ 166.596 192.325 210.052

Sức sinh lợi của VLĐ (lần) HLĐ = (/VLĐ) 0,0199 0,0668 0,0726

* Sức sinh lợi của vốn lu động

Năm 2002: Sức sinh lợi của vốn lu động đạt 0,0199 (tức là cứ 1 đồng vốn lu động thì mang về cho công ty 0,0199 đồng lợi nhuận).

Năm 2004: Sức sinh lợi của vốn lu động tăng 2.65 lần so với năm 2002 và tăng 0,087 lần so với năm 2003. Sở dĩ sức sinh lợi của vốn lu động năm 2004 tăng so với năm 2003 vì mặc dù cả lợi nhuận và vốn lu động đều tăng song tốc độ tăng của lợi nhuận (18,73%) nhanh hơn tốc độ tăng của vốn lu động (9,22%) Do đó thì sức sinh lợi của vốn lu động tăng qua các năm; đặc biệt là năm 2004.

 Kết luận chung: Hiệu quả sử dụng vốn đợc cải thiện qua các năm. Điều này chứng tỏ công tác quản lý vốn của công ty trong những năm gần đây đã có nhiều cố gắng; công tác quản lý nguyên vật liệu tơng đối tốt đã giúp công ty rút ngắn thời gian thu hồi vốn đặc biệt là hai năm 2003 và 2004.

2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả lao động

Chỉ tiêu Ký hiệu 2002Năm 2003Năm Năm 2004

Lợi nhuận sau thuế (trđ)  3.318 12.843 15.249

Doanh thu thuần (trđ) TR 605.238 769.678 967.674

Số lao động bình quân (ngời) L 1.945 2.039 2.470

Mức sinh lợi bình quân của 1 lao

động (trđ/ngời) BQ =  /TR 1,71 6,3 6,17

Doanh thu bình quân của 1 lao

động (trđ/ngời) = TR/ L 311,18 377,48 391,77

* Mức sinh lợi bình quân của 1 lao động: Năm 2002 là 1,17 trđ/ ngời và năm 2003

tăng 2,7 lần so với năm 2002 và năm 2004 tăng 2,62 lần so với năm 2002 và giảm 0,02 lần so với năm 2003. Sở dĩ mức sinh lợi bình quân của 1 lao động năm 2004 giảm so với năm 2003 đó là tốc độ tăng của lợi nhuận (18,73%) nhỏ hơn tốc độ tăng của lao động (21,14%). Nếu ta lấy năm 2002 là gốc so sánh thì phải thấy rằng đây là một thành tích đáng kể của công ty (năm 2003 và năm 2004 mức độ sinh lợi lao động so với năm 2002 đều tăng hơn 2,6 lần). Tuy nhiên khách quan mà nói thì mức sinh lợi của một lao động không cao mặc dù doanh thu bình quân của một lao động liên tục tăng  chi phí nhân công của công ty lớn.

2. Đánh giá khái quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây những năm gần đây

Từ những sự phân tích trên ta có thể thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sau khi đợc lựa chọn làm đơn vị thí điểm chuyển đổi sang mô hình công ty TNHH một thành viên từ năm 2003 đã đợc nâng lên một cách rõ rệt. So với năm 2002 - năm cuối cùng công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc thì năm 2003 và năm 2004 tất cả các chỉ tiêu hiệu quả của công ty đều cao hơn rất nhiều. Điều này đã chứng tỏ tính đúng đắn của nhà nớc ta khi lựa chọn công ty làm đơn vị thí điểm chuyển sang hoạt động theo mô hình mới. Nhờ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc nâng cao và kết quả kinh doanh có lãi, công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: Công ty luôn hoàn thành vợt mức những chỉ tiêu kế hoạch đề ra, mức lợi nhuận của công ty cũng liên tục tăng qua các năm, cùng với việc kinh doanh có lãi thì đời sống cán bộ công nhân viên toàn công ty luôn đợc cải thiện. Hơn nữa, đóng góp cho ngân sách qua các năm của công ty liên tục tăng và công ty đã nghiên cứu đợc một số loại thuốc nổ thay thế hàng nhập khẩu nên đã tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho nhà nớc. Và một vinh dự lớn là vào cuối năm 2004 công ty đã đợc chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng nhì.

* Nhng cũng cần lu ý rằng: Đúng là hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

năm 2003 và năm 2004 tăng lên rõ rệt so với năm 2002. Song khách quan mà nói thì hiệu quả của các yếu tố đầu vào của công ty là cha cao (doanh lợi của doanh thu chỉ đạt 1,58%; doanh lợi của vốn kinh doanh chỉ đạt 5,65%; sức sinh lợi của lao động chỉ đạt 6,17 trđ/ngời/năm vào năm 2004), chi phí đầu vào của công ty còn khá cao (nhất là chi phí nhân công, chi phí vốn, chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý). Vì vậy trong những năm tới đây công ty cần có những biện pháp kiểm soát chi phí tốt hơn để nâng cao hơn nữa mức sinh lợi của các yếu tố đầu vào.

IV. Đánh giá khái quát một số khía cạnh chủ yếu về mặt tổ chức và quản lý của công ty công ty

1. Những mặt tích cực

thành công trên do hội tụ của nhiều điều kiện thuận lợi (cả khách quan và chủ quan), song phải thừa nhận công tác tổ chức và quản lý của công ty đã có những chuyển biến đáng kể góp phần to lớn giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty so với trớc đây. Thật vậy:

* Công ty đã lựa chọn đợc chiến lợc kinh doanh phù hợp - đó là chiến lợc tập trung vào giá trị trung tâm của mình là VLNCN và kết hợp với sản xuất kinh doanh đa ngành đồng thời trong những năm qua công ty luôn theo đuổi chiến lợc kinh doanh là mở rộng (tăng trởng). Sở dĩ chiến lợc mà công ty lựa chọn phù hợp bởi vì điều kiện bên ngoài của công ty tơng đối thuận lợi, đặc biệt là nhu cầu của các bạn hàng của công ty ngày càng lớn; sản phẩm của công ty mang tính độc quyền; nguồn lực của công ty ngày càng đợc cải thiện để đáp ứng chiến lợc.

* Công ty đã lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp bớc đầu phù hợp với mặt hàng, chiến lợc và quy mô của công ty. Đó là mô hình chức năng - tham mu kết hợp với mô hình địa d (ảnh hởng tích cực của mô hình này tới hiệu quả hoạt động của công ty thì chúng ta đã xem xét kỹ ở phần II).

* Công tác lập kế hoạch của công ty luôn bám sát chỉ tiêu do Tổng công ty giao và tốc độ tăng trởng của ngành Than và các ngành kinh tế khác để lập kế hoạch cho toàn công ty và các kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc với các chỉ tiêu ngày càng cụ thể và rõ ràng nên đã góp phần tạo ra sự định hớng, phối hợp các hoạt động và nguồn lực ngày càng hiệu quả hơn.

* Trong công tác điều hành công ty đã mở rộng phân cấp và uỷ quyền; có sự phối hợp nhịp nhàng giữa chủ sở hữu, ban lãnh đạo công ty, tổ chức Đảng, đoàn thể và công nhân viên trong toàn công ty.

* Công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty đã có nhiều cố gắng thể hiện: - Trình độ cán bộ, công nhân viên chức ngày càng đợc cải thiện. Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý dày dặn kinh nghiệm, thạo công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, gơng mẫu trong công việc; đội ngũ công nhân viên ngày lớn mạnh về mặt số l- ợng và chất lợng.

- Đã có những giải pháp tích cực để tạo động lực cho ngời lao động: Cùng với hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên thì thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong

toàn công ty cũng tăng lên tơng ứng; thởng động viên cán bộ công nhân viên; có những quy định về chế độ, chính sách cho ngời lao động, đóng bảo hiểm y tế 100% cho cán bộ công nhân viên để công nhân viên an tâm công tác; từng bớc nâng cao đời sống tinh thần cho ngời lao động; quan tâm chi cho việc tạo điều kiện làm việc an toàn cho cán bộ công nhân viên.

* Công tác quản lý tài chính, quản lý nguyên vật liệu ngày càng đợc thực hiện tốt giúp hiệu quả sử dụng vốn của công ty tăng mạnh so với năm 2002.

* Và điều quan trọng là công ty đã phát huy đợc lợi thế quy mô của mình.

4. Những hạn chế chủ yếu còn tồn tại về mặt tổ chức và quản lý mà công ty cần chú trọng cải thiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chú trọng cải thiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

* Cơ cấu tổ chức: Mặc dù sau khi chuyển đổi sang mô hình công ty trách nhiệm

hữu hạn một thành viên cơ cấu tổ chức của công ty đã có những cải cách đáng kể và nhìn chung song nếu đi sâu vào xem xét thì ta thấy công ty vẫn còn tồn tại những bất cập:

- Do mô hình cơ cấu của công ty là sự kết hợp giữa mô hình trực tuyến - chức năng với địa d do đó số phòng ban chức năng trong công ty rất lớn (hiện nay ở cơ sở điều hành của công ty có đến 11 phòng ban chức năng, sự chuyên môn hoá tơng đối là cao nhng nếu đi sâu vào xem xét thì thấy rằng sự bố trí công việc trong mỗi phòng lại cha thực sự hợp lý), thêm vào đó thì mỗi đơn vị trực thuộc lại có cơ cấu riêng của mình làm cho bộ máy quản lý của công ty rất lớn (chi phí quản lý cao), có quá nhiều đầu mối thông tin nên dù không muốn thì nó cũng làm giảm khả năng kiểm soát cũng nh là phối hợp của công ty.

- Theo mô hình trách nhiệm hữu hạn một thành viên và theo điều lệ của công ty thì công ty hoạt động theo nguyên tắc phân cấp, uỷ quyền song trên thực tế thì sự phân cấp, uỷ quyền của công ty còn cha thực sự cha đạt hiệu quả cao.

* Công tác lập kế hoạch nói chung: Trong các lập kế hoạch nói chung thì công ty cha thực sự chú đến công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng. Do đặc điểm mặt hàng của công ty là độc quyền nên công ty cha thực sự chú ý đến các ảnh hởng từ môi trờng hoạt động của mình nên các kế hoạch của công ty chủ yếu đợc xây dựng

dựa trên chỉ tiêu do Tổng công ty giao, kinh nghiệm và dựa trên kết quả hoạt động của năm trớc là chính.

* Công tác phổ biến kế hoạch, chính sách, văn bản của công ty: Còn cha thực

sự sâu sát đến toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty mà mới chỉ dừng lại ở các cấp quản lý, công ty cũng cha có những biện pháp hữu hiệu để tuyên truyền và phổ biến. Do đó dẫn đến tình trạng nhiều công nhân viên chức còn rất mơ hồ và không nắm đợc tinh thần của các kế hoạch, mục tiêu của đơn vị mình chứ cha nói gì đến mục tiêu của toàn công ty vì vậy làm giảm khả năng phối hợp, định hớng hành động cho cán bộ công nhân viên toàn công ty. Công ty cha tạo ra một môi trờng mà tất cả các cán bộ công nhân viên đều phải có kế hoạch, cha thực sự khuyến khích cấp dới tham gia vào quá trình lập kế hoạch.

* Công tác kiểm tra, kiểm soát cha đạt đợc hiệu quả cao:

- Hiện nay công ty đã có ban thanh tra nhân dân, ban kiểm soát nội bộ nhng hiệu quả hoạt động còn cha cao.

- Quy chế dân chủ đã đợc triển khai ở công ty và cũng đã đạt đợc những thành công khích lệ song cũng vẫn có tình trạng nhiều đơn vị trực thuộc vẫn chỉ tiến hành mang tính hình thức; cha thực sự có những biện pháp hữu hiệu tạo môi trờng thuận lợi để thu thông tin phản hồi chất lợng từ phía công nhân viên.

- Công ty đợc tổ chức theo mô hình địa d, mặt khác quy mô của công ty là rất lớn nên khách quan mà nói thì khả năng kiểm tra, giám sát các đơn vị trực thuộc của công ty là rất khó khăn thế nhng trên thực tế cho thấy việc tổ chức thị sát ở công ty vẫn cha đợc thực sự chú trọng.

* Công tác quản lý nguồn nhân lực trong công ty - thực sự là một bất cập lớn

của công ty nói riêng và các doanh nghiệp nhà nớc nói chung:

- Công tác tuyển dụng của công ty còn nhiều bất cập: Việc tuyển dụng lao động của công ty cha thực sự căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh đòi hỏi của công việc; cha thực hiện tuyển dụng rộng rãi trên thị trờng lao động mà chủ yếu còn dựa vào các mối quan hệ cá nhân. Chính vì vậy mà chất lợng lao động đầu vào của công ty còn thấp, công ty phải mất nhiều chi phí đào tạo lại làm chi phí nhân công tăng nhng sức sinh lợi của lao động lại cha cao.

- Công tác đánh giá cán bộ cũng nh nhân viên cha đợc chú ý và cha dựa trên

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp về tổ chức quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty Vật liệu nổ công nghiệp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w