Đặc điểm về vốn và tài sản

Một phần của tài liệu 8 nguyên tắc trong TCQL và áp dụng vào Công ty cơ điện trần phú (Trang 30 - 33)

I- Tiềm lực kinh doanh của khối lu thông Tổng công ty thép Việt Nam

1- Đặc điểm về vốn và tài sản

1.1- Nguồn vốn sản xuất kinh doanh:

Một trong những thế mạnh của Tổng công ty thép Việt Nam có đợc so với các doanh nghiệp bên ngoài là đợc sở hữu một số lợng vốn đáng kể do ngân sách nhà nớc cấp cùng với việc sử dụng các cơ sở hạ tầng nh kho bãi, nhà làm việc với giá thuê rẻ. Ngoài vốn cố định, vốn lu động do ngân sách nhà nớc cấp ban đầu và vốn tự có, các doanh nghiệp còn có thể huy động vốn trong nớc và ngoài nớc dới nhiều hình thức khác nhau. Huy động vốn ngoài nớc bao gồm các khoản viện trợ vay ngắn hạn, trung, dài hạn nhng còn nhiều khó khăn trong việc tìm đối tác, dễ gặp rủi ro khi có biến động về tỷ giá đồng ngoại tệ. Bởi vậy việc huy động vốn chủ yếu ở trong nớc từ các nguồn sau:

Vốn huy động bên ngoài gồm: Vốn vay của ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh. Đây là kênh huy động vốn chính nhng do các đơn vị lu thông VSC còn hạn chế bởi quy mô kinh doanh, hiệu quả thấp nên việc huy động đều phải qua sự bảo lãnh thanh toán của VSC. Ngoài ra còn có vốn vay của VSC và các tổ chức kinh tế, vốn ứng trớc của khách hàng hay vốn chiếm dụng.

Vốn huy động bên trong đơn vị bao gồm: Vốn đợc bổ sung từ lợi nhuận, vốn khấu hao các quỹ dự trữ cha sử dụng để tham gia HĐSXKD.

1.2- Cơ cấu tài sản:

Toàn bộ tài sản của khối lu thông và sản xuất của VSC đợc chia thành tài sản lu động và tài sản cố định. Một cơ cấu tài sản hợp lý là cơ cấu có tỷ trọng tài sản lu động và tài sản cố định cân đối nghĩa là các loại tài sản phải đủ để thực hiện kế hoạch SXKD và đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng phát triển của các đơn vị trong mỗi thời kỳ.

Bảng 2: Cơ cấu tài sản lu động và tài sản cố định của VSC.

Tên đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Tài sản lu động Tài sản cố định Tài sản lu động Tài sản cố định Khối sản xuất 57,7% 42,3% 44,7% 55,3% Khối lu thông 94,3% 5,7% 90,9% 9,1%

Nguồn Tổng Công ty Thép Việt Nam Qua bảng trên ta có thể nhận thấy, trong cơ cấu tài sản của các đơn vị khối l- u thông tài sản lu động chiếm một tỷ trọng lớn, còn tài sản cố định lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản cố định tăng từ 5,7% lên 9,1% năm 2002, tăng chủ yếu là do đầu t nhà máy thép Miền Trung, còn phần lớn tài sản cố định của các đơn vị khối lu thông là đi thuê hoạt động nh phơng tiện vận tải hàng hoá, kho bãi, văn phòng làm việc các chi nhánh, hệ thống mạng lới cửa hàng kinh doanh...Tất cả đều trong tình trạng không ổn định, ảnh hởng đến thị trờng và chất lợng kinh doanh của các đơn vị.

Trong cơ cấu tài sản lu động của khối lu thông VSC, các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm, trên 50% so với tổng tài sản, là nguyên nhân gây thiếu hụt vốn, không đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, tăng cơ cấu vốn các khoản nợ vay ngắn hạn, nếu không quản trị tốt các khoản phải thu thì sẽ dẫn đến khả năng rủi ro của các đơn vị là rất lớn.

1.3- Cơ cấu vốn lu động:

Việc xác định cơ cấu vốn lu động nhằm điều hoà các khoản nợ vay để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bảo toàn vốn là yêu cầu tối thiểu đối với bất kỳ

đơn vị kinh doanh nào. Nó là cơ sở đánh giá ở mức thấp nhất hiệu quả sử dụng vốn để thực hiện mục tiêu kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển quy mô hoạt động về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Trong thực tế một số đơn vị quá chú trọng vào việc tăng quy mô về số lợng của một chủng loại hàng để tăng doanh số mà không coi trọng chênh lệch giá bán, nhu cầu thị trờng nên mua vào một số lợng lớn hàng để đầu cơ tích trữ chờ giá cao sẽ bán ra. Hiện tợng này dẫn đến tăng chi phí sử dụng vốn, thực tế những năm qua giá thị trờng luôn biến động làm lợng hàng mua vào bị rớt giá và gây lỗ ở một số đơn vị. Nợ khó đòi, lãi suất phải trả ngân hàng và lãi suất không thu đợc từ khách hàng mua trả chậm làm cho vốn của các đơn vị thất thoát.

Bảng 3: Thực trạng vốn và công nợ của các đơn vị lu thông VSC tại thời điểm 31/12/2002:

TT Tên đơn vị Vốn KD trên sổ sách kế toán Công nợ khó đòi Lỗ luỹ kế Vốn KD thực còn sử dụng Tỷ lệ vốn KD không đợc bảo toàn 1 Cty KK Bắc Thái 25.042 4.180 20.862 16,7% 2 Cty KK Hà Nội 66.824 8.786 15.249 42.789 36,0%

3 Cty KDT&VT Hà Nội 60.766 19.631 19.719 21.416 64,8%

4 Cty KK Quảng Ninh 12.872 1.120 6.020 5.732 55,5%

5 Cty KK Hải Phòng 51.546 3.496 24.123 23.927 53,6%

6 Cty KK Miền Trung 45.594 5.279 10.798 29.517 35,3%

7 Cty KK TP. Hồ Chí Minh 78.771 14.977 41.578 22.216 71,8%

8 Cty KDT&TBCN 42.760 11.772 30.988 27,5%

Cộng 384.175 69.240 117.487 197.447 48,6%

Nguồn Tổng công ty Thép Việt Nam.

Vốn kinh doanh của các đơn vị lu thông VSC không đợc bảo toàn với tỷ lệ thâm hụt bình quân cho cả khối đến 31/12/2002 là 48,6%, tăng nhiều so với thời điểm các năm trớc. Tỷ lệ thâm hụt vốn kinh doanh của các đơn vị đang ở mức báo động, đặc biệt là các Công ty Kim Khí TP. Hồ Chí Minh, KDT & VT Hà Nội, Kim

Khí Quảng Ninh và Kim Khí Hải Phòng. Việc mất vốn đã làm giảm năng lực hoạt động, sức mua của đồng vốn và khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.

Một phần của tài liệu 8 nguyên tắc trong TCQL và áp dụng vào Công ty cơ điện trần phú (Trang 30 - 33)