thị trờng chứng khoán.
Hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài có vai trò cực kỳ quan trọng không chỉ với nền kinh tế, thị trờng chứng khoán mà còn đặc biệt hơn nữa với các nhà đầu t nớc ngoài. Trong xu thế hội nhập quốc tế nh hiện nay, các Quỹ thực sự rất cần thiết vì những lý do sau:
Đối với nòn kinh tế nớc ta, thu hút nguồn vốn từ QĐT nớc ngoài mang một ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, Việt Nam cần một lợng vốn đầu t rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng bớc hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Các doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình cải cách và cổ phần hóa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh khi gia nhập WTO. Cổ phần hóa phải đi đôi với việc hình thành các thị trờng vốn, các kênh huy động vốn (hạt nhân là thị trờng chứng khoán (TTCK). Các mối quan hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lu chuyển nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệu ứng tốt tác động đến các doanh nghiệp. Lợi ích của hội nhập không những đợc đánh giá thông qua sự luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dòng hàng hóa, dòng ngời mà còn có cả dòng vốn.Việc tham gia của các nhà đầu t gi#n tiõp n#íc ngo#i sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trờng tài chính, giúp cho thị trờng tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn, xác lập giá trị thị trờng của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảm thiểu những dao động “phi thị trờng” và góp phần giải quyết một cách cơ bản các mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý ).…
Đối với các doanh nghiệp, quỹ đầu t nớc ngoài cú thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, giỳp doanh nghiệp tăng trưởng v à nâng cao năng lực cạnh tranh, do vậy FII rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nước đang thiếu vốn.
Năm 2006 - 2007, thời kỳ nền kinh tế tăng trởng cao, các Quỹ đầu t dễ dàng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, nhng ở thời điểm năm 2009 này, thế giới trong đó có Việt Nam chịu ảnh hởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Các Quỹ đầu t không đợc đầu t nhiều. Tuy nhiên, chúng ta cần có các biện pháp để huy động lợng vốn dồi dào từ thị trờng nớc ngoài này để phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nớc. Hoạt động này còn giúp cho chúng ta mở rộng đợc mối quan hệ kinh doanh với thế giới, khả năng tiếp cận với công nghệ quản lý và sản xuất tiến bộ, phát triển kinh doanh trong lĩnh vực mới.
Hơn nữa, , trên TTCK cú sự tham gia của rất nhiều loại trung gian t i à chính khác nhau nh ngân hàng, các công ty tài chính, công ty chứng khoán, các quỹ hu trí, quỹ đầu t và phát triển đô thị nh… ng các tổ chức này đều không thực sự huy
động vốn một cách rộng rãi từ các cá nhân và tổ chức trên thị trờng đồng thời phát hành ra chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu, hay nói cách khác các quỹ này không tạo ra cung cầu trên TTCK. Chỉ các Quỹ đầu t chứng khoán mới thực sự huy động vốn từ công chúng đầu t và dành đa số vốn huy động đợc đầu t vào các loại chứng khoán. Do đó, cần thiết phải phát triển các Quỹ đầu t chứng khoán nhằm tăng cờng sự hoạt động và phát triển của TTCK
Thúc đẩy thu hút vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài ổn định, tơng xứng với tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trờng vốn, nâng cao năng lực quản trị của nhà doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO là vấn đề cần đ- ợc quan tâm.
Theo khảo sát của Quỹ tiền tệ Quốc tế: Trong vòng 4 năm, đầu t gián tiếp toàn cầu đã tăng 2 lần; nớc có tỷ trọng đầu t gián tiếp lớn nhất là Mỹ chiếm 24,5%, tiếp đó là Anh chiếm 10%. Dòng vốn FII đang trỗi dậy mạnh mẽ sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997 và đang chuyển hớng đầu t sang các quốc gia đang phát triển có tiềm năng, nhằm hạn chế các rủi ro đầu t.
Hiện có khoảng trên 100 định chế đầu t tài chính chuyên nghiệp trên thế giới đang quản lý một khối lợng tài sản khổng lồ, khoảng 300 tỷ USD. Chỉ cần họ chấp nhận đầu t vào Việt Nam 0,1% là chúng ta đã có khoảng 300 triệu USD – một số tiền không nhỏ cho hoạt động kinh tế của nớc ta.
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố sản xuất trong quá trình tái sản xuất hàng hóa, dịch vụ đợc dịch chuyển tự do hơn từ nơi này sang nơi khác, nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia thông qua các cam kết mở cửa thị trờng. Việt Nam đang nổi lên nh một quốc gia có nhiều tiềm năng thu hút đầu t nớc ngoài. Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, tiềm năng tăng trởng kinh tế dài hạn, Việt Nam còn là một quốc gia có nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn nhà đầu t nh: nguồn lao động, thị trờng, tài nguyên. Hơn nữa, nớc ta đang trên đà phát triển, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò, vị trí và tầm quan trọng của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và thế giới. Sự quan tâm của khu vực và thế giới tới Việt Nam, đặc biệt là thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cộng với sự thành công của các nhà đầu t hiện hữu tại đây sẽ mở ra cơ hội lớn trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Nhìn chung, nguồn vốn đầu t nớc ngoài là một tiềm năng rất lớn đối với thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam. Và nhất là nó là một phần không thể thiếu trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia. Với các yếu tố thuận lợi khách quan, Việt Nam hoàn toàn có khả năng khai thác tiềm năng dòng chảy vốn ĐTNN của thế giới phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nớc ta.
KếT LUậN CH NGƯƠ 1
Tóm lại trong chơng 1, đề tài đã đi sâu vào nghiên cú cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài,TTCK và sàn giao dịch CK, từ đó phải cần thiết để huy động vốn của Quỹ đầu t nói chung và quỹ đầu t nớc ngoài nói riêng trên TTCK Việt Nam. Mặc dự cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau giữa cỏc nước, quỹ đầu tư đó v à đang trở th nh mà ột kờnh huy động vốn đầu tư quan trọng cho nền kinh tế. Đây cũng là cơ sở lý luận để thấy đợc hoạt động của các Quỹ đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam.
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH CủA CáC QUỹ ĐầU TƯ TạI THị TRƯờNG CHứNG KHOáN VIệT NAM. 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam.
2.1.1.Trên thế giới:
Thực ra những dấu hiệu của một thị trờng chứng khoán (TTCK) sơ khai đã xuất hiện ngay từ thời Trung cổ xa xa. Nhng phải đến thế kỷ XV, ở các thành phố lớn của các nớc phơng Tây, trong các phiên chợ hay hội chợ, các thơng gia thờng gặp gỡ tiếp xúc với nhau tại các quán cafe để thơng lợng mua bán, trao đổi hàng hoá. Đặc điểm của hoạt động này là các thơng gia chỉ trao đổi bằng lời nói với nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xuất hiện của bất cứ hàng hoá, giấy tờ nào. Đến cuối thế kỷ XV, “khu chợ riêng” đã trở thành thị trờng hoạt động thờng xuyên với những quy ớc xác định cho các cuộc thơng lợng. Những quy ớc này dần dần trở thành các quy tắc có tính chất bắt buộc đối với các thành viên tham gia.
Năm 1453, ở thành phố Bruges (Bỉ), buổi họp đầu tiên đã diễn ra tại một lữ quán của gia đình Vanber. Trớc lữ quán có một bảng hiệu vẽ hình 3 túi da - tợng trng cho 3 loại giao dịch: giao dịch hàng hoá, giao dịch ngoại tệ, giao dịch chứng khoán động sản.
Vào năm 1457, thành phố ở Bruges (Bỉ) mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trờng ở đây bị sụp đổ và đợc chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ). ở đây thị trờng phát triển rất nhanh chóng. Các thị trờng nh vậy cũng đợc thành lập ở Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
Sau một thời gian hoạt động, thị trờng không chứng tỏ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của 3 loại giao dịch khác nhau nên đã phân ra thành nhiều thị trờng khác nhau: thị trờng hàng hoá, thị trờng hối đoái, thị trờng chứng khoán với đặc tính…
riêng của từng thị trờng thuận lợi cho giao dịch của ngời tham gia trong đó.
Nh vậy, thị trờng chứng khoán đợc hình thành cùng với thị trờng hàng hoá và thị trờng hối đoái.
Quá trình phát triển thị trờng chứng khoán đã trải qua nhiều bớc thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875 - 1913, thị trờng chứng khoán phát triển mạnh cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế. Nhng đến ngày 29/10/1929, ngày đợc gọi là “ngày thứ năm đen tối”, đây là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng thị trờng chứng khoán New York, và sau đó lan rộng ra các thị trờng chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, Nhật bản. Sau thế chiến thứ hai, các thị trờng chứng khoán phục hồi, phát triển mạnh. Nhng rồi “cuộc khủng hoảng tài chính” năm 1987, một lần nữa đã làm cho các thị trờng chứng khoán thế giới suy sụp, kiệt quệ. Lần này, hậu quả của nó rất lớn và nặng nề hơn cuộc khủng hoảng năm 1929, nh- ng chỉ 2 năm sau, thị trờng chứng khoán thế giới lại đi vào ổn định, phát triển và trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng.