Tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42 - 44)

Những quỹ đầu t đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng đầu những năm 1990. Trong nửa đầu những thập kỷ 90, có tám quỹ đầu t tiến hành hoạt động tại Việt Nam với tổng lợng vốn huy động khoảng 700 triệu USD. Những khó khăn trong nỗ lực tìm kiếm cơ hội bỏ vốn cùng tác động của khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 1997 đã khiến các quỹ nản lòng và lần lợt rút lui. Thời điểm sau năm 1997 chỉ còn lại hai quỹ đầu t là Vietnam Enterprise Investment Fund (VIEL) do công ty Dragon Capital quản lý và Vietnam Frontier Fund (VFF) thuộc tập đoàn Finasa. Bản thân VFF, với qui mô 50 triệu USD, rốt cuộc cũng ra khỏi Việt Nam sau 10 năm hoạt động. Chỉ khi thị trờng chứng khoán có những dấu hiệu tăng trởng tích cực, quỹ này mới trở lại với qui mô khiêm tốn hơn- 15 triệu USD, năm 2005.

Giai đoạn từ 2002 đến 2005, hoạt động của các quỹ đầu t tơng đối trầm lặng. Mặc dù vậy vẫn xuất hiện thêm nhiều quỹ mới thuộc các công ty Mekong Capital, VinaCapital, IDG, VietFund hay PXP Asset Management.

Cùng với những biến đổi tích cực và mạnh mẽ của thị trờng chứng khoán, từ giữa năm 2006, hệ thống tài chính Việt Nam ghi nhận giai đoạn bùng nổ các quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ cả trong nớc và nớc ngoài. Trong hai năm 2006-2007,

các công ty chứng khoán nớc ngoài tại Việt Nam nh Nomura Internetional (Hongkong), Blackhorse Asset Management Pte Ltd. (Singapore) hay Mirae Asset Maps Investment Management Co., Ltd. (Hàn Quốc) cũng vào Việt Nam và phát triển mạnh mẽ.

Chính phủ đã có các nghị quyết và chủ trơng liên quan đến chiến lợc phát triển của toàn ngành chứng khoán, đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) đi đôi với phát triển TTCK, khuyến khích đầu t n- ớc ngoài. UBCKNN đợc chuyển giao về Bộ Tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy TTCK phát triển.

Những yếu tố trên đã khiến thị trờng cổ phiếu sau một thời gian dài rơi vào tình trạng trầm lắng đã có sự hồi phục và tăng trởng mạnh mẽ. Chỉ số VN Index từ mức 166,94 điểm vào cuối năm 2003 đã tăng lên đến gần 1115 điểm (tăng 667%) vào đầuu năm 2007. Với việc giá cổ phiếu tăng mạnh, giới đầu t quan tâm hùn vốn TTCK khiến giao dịch cổ phiếu diễn ra sôi động hơn. Trong năm 2006 có nhiều công ty quản lý Quỹ ra đời Trên thị trường không chính thức, các hoạt động mua bán cổ phiếu diễn ra hết sức sôi động với hơn 100 loại cổ phiếu được giao dịch khá thường xuyên; trong đó có những tên tuổi nổi tiếng như Vinaconec,Tập đoàn Hoà Phát, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, PTSC, Mai Linh, Petroseco, Eximbank,

…Bên cạnh đó, với nỗ lực đẩy mạnh tiến trình CPH DNNN và đợc khích lệ bởi sự tăng trởng của TTCK chính thức, các đợt đấu giá bán cổ phần ra công chúng thật sự “bùng nổ” và thu hút sự quan tâm rất lớn của công chúng đầu t: Thuỷ điện Thác Bà, Cadivi, Nhiệt điện Bà Rịa, Đạm Phú Mĩ . Sắp tới hàng loạt các doanh nghiệp…

lớn CPH:Vietcombank, BIDV, Incombank, Bảo Việt, Vinaphone, Mobiphone…

khi đó thị trờng sẽ trở nên phong phú hơn. Đặc biệt, năm 2006 chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng trái phiếu Việt Nam. Các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ đã diễn ra đều đặn và mức độ thành công ngày càng cao. Trên thị tr- ờng giao dịch, nghiệp vụ mua bán trái phiếu có kỳ hạn (Repo) đã giúp tăng tính thanh khoản cho thị trờng trái phiếu và thực sự đem lại lợi ích cho các đối tợng tham gia mua bán trái phiếu. Các đơn vị chiếm thị phần lớn trên thị trờng trái

phiếu cũng thu đợc lợi nhuận đáng kể từ nghiệp vụ này, nổi bật là Công ty Tài Chính Dầu Khí (PVFC), Công ty Chứng khoán (CTCK) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, CTCK ACB, các QĐT chứng khoán. Cùng với tốc độ tăng trởng khá cao của nền kinh tế Việt Nam, tình hình hoạt động kinh doanh của phần lớn công ty niêm yết đều đạt những kết quả khả quan: REE, GMD, SAM, SSI, ACB, STB, PVD, SJS, FPT, … đều ho n th nh và à ợt kế hoạch lợi nhuận cả năm Một số doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ như Khahomex, Hacisco,Lafoco,…

cũng đó thành công trong việc phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn cho các dự án đầu t mới. Bên cạnh đó, nhờ thị trờng khởi sắc hơn và tiến trình CPH DNNN diễn ra mạnh mẽ hơn nên hoạt động của các CTCK cũng đa dạng hơn v phà ần lớn

đều đạt hiệu quả cao hơn mọi năm. Cho dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng việc TTCK Việt Nam dần đi vào ổn định và tăng trởng giúp cho các Quỹ đầu t chứng khoán có thêm nhiều cơ hội phát triển trên thị trờng Việt Nam.

Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện các chủ trơng nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng chứng khoán tăng cờng áp lực hạ lãi suất, đẩy mạnh cổ phần hoá ở các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh các công ty có vốn đầu t nớc ngoài, quỹ đầu t, đa các ngân hàng thơng mại cổ phần lên niêm yết... Theo chiến lợc phát triển của TTCK Việt Nam đến năm 2010 đă đợcThủ tớng Chính phủ thông qua, TTCK phải đạt mức tổng vốn hoá thị trờng từ 25% - 30% GDP vào năm 2010. Trong đó, vai trò Quỹ đầu t nói chung đợc nhấn mạnh là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển và thúc đẩy sự tham gia của các quỹ đầu r nớc ngoài vào TTCK

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w