ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam.
2.3.1. Mặt tốt.
Quá trình phát triển của các Quỹ trong thời gian qua đã đóng vai trò quan trọng đối với TTCK, nhà đầu t nớc ngoài và đối với nền kinh tế. Quỹ đầu t có tính năng động trong phát triển thị trờng sơ cấp và tăng tính thanh khoản của thị trờng này, các chứng chỉ Quỹ đợc niêm yết và giao dịch trên thị trờng chứng khoán làm tăng số lợng hàng hoá của thị trờng.
Vốn đầu t nớc ngoài tạo điều kiện cho phát triển kinh tế ở Việt Nam.Vốn đầu t nớc ngoài tạo ra một luồng gió mới cho nền kinh tế Việt Nam, là tiền đề cho sự mở rộng kinh tế với thế giới. Thị trờng tài chính linh hoạt hơn, khối lợng giao dịch tín dụng quốc tế có nhiều biến chuyển mạnh. Tuy nhiên để tạo ra một năng lực tài chính mạnh mẽ thì còn là một khoảng trống khá rộng mà chúng ta cần phải lấp đầy.Hiện nay, Vốn đầu t vào Việt Nam còn chậm trễ, vốn trong nớc và nớc ngoài mất cân đối với nhau, các nhà đầu t cha tìm đợc chỗ đứng độc lập. Thị trờng chứng khoán có một nền tảng khá tốt tuy nhiên vẫn cha phát huy đợc hết khả năng của nó. Các Ngân hàng nội địa còn phải vay ngoại tệ nhiều, hoạt động của họ chỉ mang tính chất thăm dò, tiếp thị và chờ đợi cơ hội.
Trong hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã bớc đầu có các hoạt động tài trợ vốn cho các doanh nghiệp t nhân, các ngân hàng thơng mại cổ phần nh: ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải có vốn cổ phần của Quỹ Vietnam Fund, Vietnam Frontier hoặc một số Quỹ đầu t nh Vietnam Frontier Fund đã có dự án đầu t vào ACB và Maritime Bank. Điều này chứng tỏ đã có một thị trờng mua bán các cổ phiếu ban đầu từ các ngân hàng thơng mại.
hình thức kinh doanh của QĐT nớc ngoài phong phú, đa dạng, tùy theo mức độ chịu đựng rủi ro của các nhà đầu t nớc ngoài.đây là một cầu nối quan trọng thu hút đầu t nớc ngoài...
Chúng ta nhận thấy rằng các Quỹ đầu t gián tiếp hoạt động ở Việt Nam ngoài hình thức FDI thì FII cũng là một hình thức đang và sẽ đợc chú trọng nhiều đến trong tơng lai với đa dạng các hình thức. Đặc biệt đầu t vốn dới hình thức cho vay để chuyển thành vốn cổ phần trong các doanh nghiệp t nhân đã tạo cơ sở ban đầu hình thành Thị trờng chứng khoán tại Việt Nam, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, vừa để quản lý các hoạt động đầu t nớc ngoài .
2.3.2.Mặt hạn chế.
Về vai trò đối với các nhà đầu t nớc ngoài, các Quỹ Việt Nam còn thụ động trong việc tiếp nhận đầu t
Các nhà đầu t cha khai thác đợc thế mạnh của Quỹ đầu t tại Việt Nam.
Đối với TTCK, hoạt động của QĐT nớc ngoài có thể ở thế chủ động mà chúng ta không kiểm soát đuợc. Nếu không quản lý tốt sẽ dễ dàng bị thâu tóm, phụ thuộc.
về các hoạt động của Quỹ đầu t, hệ thống kế toán có sự khác nhau, rủi ro về lợi nhuận do tỷ giá hối đoái thay đổi.
Các hoạt động bị giới hạn trong khuôn khổ pháp luật kìm hãm sự phát triển của các Qũy đầu t trên TTCK Việt Nam nh là:giới hạn số thành viên, tỷ lệ chứng khoán nắm giữ của công ty...
2.3.3.Nguyên nhân.
Do thị trờng chứng khoán Việt Nam là thị trờng mới nổi, các công cụ điều tiết còn cha hoàn chỉnh, trình độ quản lý của các công ty quản lý còn cha cao. Hơn nũa từ khi thị trờng chứng khoán ra đời cha trải qua tất cả các giai đoạn phát triển mạnh hay khủng hoảng nh hiện nay.
Các nhà đầu t còn lo ngại về thị trờng Việt Nam do nhiều Quỹ đầu t cha có chính sách kết nối nhà đầu t vào thị trờng. Luật pháp nớc ta lại quy định khá chặt chẽ vấn đề đầu t gián tiếp. Sự bất đồng về ngôn ngữ diễn ra ở rất nhiều Quỹ đầu t.
Trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 cuộc khủng hoảng tài chính đang lan rộng trên toàn cầu do đó một điều không tránh khỏi là toàn bộ giới nhà đầu t trên toàn cầu phải chịu ảnh hởng khi khả năng huy động vốn bị hạn chế. Đặc biệt các quỹ đầu t tại Việt Nam sau một năm 2008 bị thua lỗ nặng nề với mức giảm giá trị tài sản ròng trung bình từ 50 đến 70% đang chịu áp lực cực lớn của các nhà đầu t đòi rút vốn. Đặc biệt là các quỹ PXP, Indochina capital đã phải thanh lý một phần danh mục đầu t của mình để hoàn lại một phần tiền cho các nhà đầu t. Ngoài ra các quỹ đầu t nớc ngoài muốn cơ cấu lại danh mục đầu t vào các lĩnh vực tiềm năng hơn cũng phải tiến hành bán ra một phần các cổ phiếu đang nắm giữ do khó có khả năng huy động thêm vốn trong bối cảnh thị trờng chứng khoán toàn cầu ảm đạm.
Mặc dù ngân hàng nhà nớc tuyên bố sẽ giữ ổn định tỷ giá VND/USD trong năm 2009 tuy nhiên thực tế VND đang phải chịu một sức ép mất giá cực lớn theo phân tích của các chuyên gia kinh tế. Nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam năm 2009 chắc chắn sẽ giảm sút đáng kể do xuất khẩu, đầu t nớc ngoài, kiều hối đợc dự báo sẽ suy giảm mạnh. Xuất khẩu hai tháng đầu năm giảm 5,1% ( có kể cả xuất khẩu vàng) , vốn đầu t nớc ngoài hai tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 5,3 tỷ USD bằng 70% cùng kì năm trớc, kiều hối dự kiến trong năm nay sẽ giảm mạnh và chỉ đạt 6 tỷ USD. Cán cân thanh toán của Việt Nam do đó có khả năng bị mất cân bằng nghiêm trọng qua đó gâp áp lực mạnh mẽ lên tỷ giá VND/USD. Nếu VND mất giá mạnh trong năm 2009 các nhà đầu t nớc ngoài sẽ phải chịu một khoản thua lỗ cực lớn nếu tiếp tục nắm giữ các công cụ tài chính bằng VND.
Tình hình kinh tế toàn cầu và đầu t với sự điều chỉnh chiến lợc kinh doanh của các tập đoàn kinh tế để đối phó với tình trạng suy thoái kinh tế thế giới nh: đóng cửa nhà máy, sa thải công nhân, cắt giảm đầu t mới Nhi… ều dự án đã đợc cấp phép
cũng có khả năng giãn tiến độ, thu hẹp quy mô hoặc không thực hiện làm cho tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với vốn FDI đăng ký giảm so với năm trớc.
Tốc độ tăng trởng kinh tế giảm và những khó khăn của thị trờng trong nớc cũng sẽ ảnh hởng đến đầu t nớc ngoài. Trong khi chúng ta cha thoát khỏi tình trạng lạm phát cao và giảm tốc độ tăng trởng thì cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ nh một đòn giáng vào nền kinh tế nớc ta, tác động tiêu cực đến trạng thái kinh tế của đất nớc.Thực trạng đó đã làm cho môi trờng đầu t và kinh doanh của nớc ta xấu đi nhiều so với những năm trớc, khi mà Việt Nam đợc coi là “nền kinh tế mới nổi”, một ngôi sao đang lên ở Châu á.
KếT LUậN CHƯƠNG 2
Qua chơng 2 ta thấy thực trạng hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam, quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam họat động cha có sự ổn định lâu dài. Trên thực tế, các Quỹ đầu t còn rất e ngại thị trờng Việt Nam vì nhiều nguyên nhân nh cơ chế chính sách của nhà nớc, môi trờng làm việc tại Việt Nam Do đó UBCKNN cần có những chiến l… ợc cụ thể để thu hút đầu t vào thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam.
CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP ĐẩY MạNH HOạT ĐộNG CủA QUỹ ĐầU TƯ TạI SàN CHứNG KHOáN VIệT NAM.
3.1. Bối cảnh suy giảm nền kinh tế toàn cầu - Cơ hội và thách đối với Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.