THEO LOẠI TI SÀ ẢN THEO NG NHÀ ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 66)

Hình 2.1 : Tng t i sà n ca VEIL v o ng y 31/07/2008à à

Nguồn : Dragon Capital data.

Beta Vietnam Fund Ltd: Mục tiêu chính của Quỹ là tăng trởng vốn trong dài

hạn thông qua đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp vào các công ty hoạt động ở Việt Nam. Quỹ chủ yếu đầu t vào những công ty mà Quỹ có khả năng ảnh hởng rộng nh công ty 100% vốn nớc ngoài hoặc công ty liên doanh mà ngời nớc ngoài quản lý. Trong ngắn hạn, Quỹ cũng đầu t vào các công ty Việt Nam nhng là các công ty có triển vọng niêm yết trên TTCK.

Khi đầu t vào một công ty, cũng giống nh VEIL, Quỹ muốn khẳng định vị thế của mình thông qua ngời lãnh đạo trong ban lãnh đạo công ty, tham gia vào việc ra quyết định đối với các chính sách của công ty. Do vậy, khi đầu t vào dự án, Quỹ thờng quan tâm 50% đến đội ngũ quản lý, 35% hiệu quả kinh doanh của ngành và 15% vào khả năng tài chính. Đối với Quỹ, sự thành công của một doanh nghiệp chính ở khả năng quản lý chứ không phải vấn đề nào khác.

Hoạt động: Quỹ chỉ tài trợ cho các nhóm quản lý nớc ngoài trong các dự án có chế độ kế toán và kiểm toán đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Năm 1997, Quỹ có khoảng 18 danh mục đầu t tại các công ty Việt Nam chiếm 57% NAV của Quỹ, 13,1% đầu t vào các khoản nợ của Việt Nam, còn lại là đầu t

Tiền mặt và chứng khoán mới 7% Cổ phần niêm yết 15% Cổ phần sắp niêm yết23% TráI phiếu 21% Cơ hội đư ợc biết 18% Tài sản khác16% Ngõn hàng 12% Viễn thông 3% Bất động sản17% Thương mại6% Vật liệu xây dựng8% TráI phiếu21% CB thực phẩm3% Quỹ đầu tư

5%Tài sản Tài sản khác22%

vào các tài khoản vãng lai. Khoảng 31,4% tài sản của Quỹ đợc đầu t cho các dự án mới nên tỷ suất lợi nhuận mới đạt 0,4% do các dự án này cha phát huy hiệu quả.

Đến năm 2006, lĩnh vực đầu t chủ yếu của Quỹ là giải trí, giáo dục, khách sạn, ngoài ra còn đầu t vào các quỹ khác, dệt may, công nghệ...

Vietnam Frontier Fund Ltd: Trọng tâm của Quỹ là đầu t vào các công ty Việt

Nam. Tuy nhiên, để đảm bảo tính đa #ạng hoá, Quỹ hạn chế đầu t tối đa vào một dự án hay công ty bất kỳ là 5 triệu USD. Tỷ lệ hạn chế này chỉ áp dụng đối với các dự án, công ty ở Việt Nam và các công ty niêm yết ở nớc ngoài nhng có phần lớn tài sản phát sinh từ hoạt động kinh doanh ở Việt Nam; còn đối với các công ty của Lào, Campuchia thì tỷ lệ hạn chế này là 10% NAV của Quỹ.

Trong phần lớn các công ty mà Quỹ đầu t, Quỹ đều có đại diện trong Ban quản lý. Tuy nhiên, Quỹ không tham gia quá sâu vào hoạt động kinh doanh của công ty mà chỉ can thiệp vào khi thấy dự án đầu t của mình có nguy cơ thất bại.

Trong thời gian đầu, bên cạnh việc tập trung đầu t vào các công ty liên doanh hoặc công ty 100% vốn nớc ngoài ở Việt Nam, Quỹ còn đầu t vào các công ty mới thành lập nhng theo nhận định của Quỹ thì đây là một việc làm mang tính mạo hiểm cao. Quỹ đầu t 50% vào 9 công ty Việt Nam, 14% vào các Quỹ cho vay trên thị trờng mới nổi. Lĩnh vực đầu t lớn nhất là xây dựng với 4 dự án chiếm 19,6% tổng giá trị tài sản ròng, thứ hai l bà ất động sản 9,4%, tiếp theo l y tà ế 4,8%, giao thụng 3%, 48,6% t i sà ản rũng của Quỹđược đầu tư dưới dạng tiền tệ.

Công ty % trên NAV

Norbridge Comunities Ltd. 14,6

Luk Cement 12.5

Indochina Building Supplies 11,7

Medical Corp Australia 4,7

Ivanhoe Mines 3,8

Vietnam Industrial Inv 2,4

Other Long-term Inv 3,3

Bảng 2.4: Danh mục đầu tư của Quỹ Vietnam Frontier Fund (30/6/2003)

Nguồn: Vietnam Fund Review Time to buy?

Vietnam Fund: Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng vốn trong dài hạn, Quỹ phân chia tài sản thành hai danh mục đầu t. Danh mục thứ nhất hỗ trợ cho các dự án, công ty của Việt Nam, danh mục thứ hai đợc đầu t vào các dự án hay liên doanh do ngời nớc ngoài quản lý. Bên cạnh đó, để hạn chế rủi ro, Quỹ sẽ cơ cấu các khoản đầu t vào doang nghiệp Việt Nam sao cho một phần lợi nhuận của Quỹ được nhận dưới dạng cổ tức hoặc lợi nhuận đợc chia hàng năm và một phần là do tăng trởng vốn khi bán chứng khoán đó trên thị trờng hoặc khi chứng khoán đó đ- ợc niêm yết trên TTCK Việt Nam. Đối với các công ty mới thì Quỹ sẽ bán các cổ phần đầu t vào công ty đó ngay khi các công Ty này đi vào hoạt động chính thức. Quỹ kh#ng tham gia quá sâu vào hoạt động của công ty mà Quỹ đầu t vào nhng nếu cần, Quỹ cũng thực hiện quyền kiểm soát của mình nhằm giúp công ty làm ăn hiệu quả hơn.

Hoạt động: Lợng vốn đầu t vào hai danh môc của Quỹ đợc chia theo tỷ lệ 32%NAV cho công ty Việt Nam và 46,8% cho công ty nớc ngoài và liên doanh. Phần còn lại là 12,2 triệu USD tơng đơng 21,1%NAV cha đầu t. Quỹ chú trọng đầu t vào bất động sản, lĩnh vực tài chính ngân hàng, và du lịch. Chế biến lơng thực - thực phẩm cũng đợc Quỹ rất quan tâm.

Vietnam opportunity Fund (VOF): ít nhất 70% số vốn của Quỹ đợc dùng để

đầu t vào các công ty Việt Nam. Danh mục đầu t của Quỹ tập trung vào các khu vực kinh tế đang có tốc độ tăng trởng vững mạnh kể cả các công ty niêm yết và cha niêm yết bao gồm các công ty dịch vụ tài chính, bán lẻ, sản xuất hàng tiêu dùng, du lịch, bất động sản và cơ sở hại tầng. Quỹ chủ yếu đầu t vào các công ty t nhân và các công ty cổ phàn hoá. Đến nay, mặc dù mới đi vào hoạt động đợc gần hai năm, nhng VOF đã đạt đợc những kết quả rất khả quan, Quỹ đang nắm giữ một lợng cổ phiếu có giá trị cao của ngân hàng Phơng Nam, 10% tổng số vốn của công ty sản xuất bánh kẹo Kinh Đô do VOF nắm giữ, và theo đánh giá của LCF

Rothschild Country Funds Reseach, mức tăng trởng năm 2004 của VOF là 25%, cao nhất trong số các Quỹ đầu t nớc ngoài hoạt động trên thị trờng Việt Nam.

Cổ phiếu cha niêm yết Đầu t t nhân Cổ phiếu niêm yết Bất động sản Trái phiếu Tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng Tài sản khác Tổng 43,8 7,5 8,7 5,5 23,0 11,0 0,5 100%

Bảng 2.5: Danh mục đầu tư của Quỹ tớnh theo loại t i sà ản (% NAV)

Nguồn: Vina Capital Review

Trái phiếu Chính phủ Thực phẩm và đồ uống Ngân hàng Bảo hiểm Bất động sản Giáo dục Tổng 23,9 22,9 10,8 9,2 7,2 4,2 100%

Bảng 2.6: Danh mục đầu tư của Quỹ theo khu vực đầu tư (% NAV)

Nguồn: Vina Capital Review

IDG ventures Vietnam Fund: Chủ yếu tập trung đầu t vào những công ty có

tiềm năng phát triển cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, internet, thông tin đại chúng và công nghệ sinh học. IDB ventures Vietnam chủ yếu đầu t vào công ty t nhân không hạn định công ty đó đang ở giai đoạn phát triển nào, Quỹ sẽ xem xét mọi kế hoạch đầu t cho tiềm năng phát triển, cơ hội trên thị trờng, đội ngũ quản lý và ngời lãnh đạo. Quỹ dự tính đầu t chi phí cho những công ty sẽ đợc chia ra nh sau: 40% các công ty đang ở giai đoạn đầu, 40% cho những công ty đang ở giai đoạn giữa và 20% cho các công ty ở giai đoạn đã và đang phát triển.

Hình 2.2 : Phân bổ vốn đầu t của IDG ventures Vietnam

Nguồn dragon capital

Đến nay, sau hơn một năm đợc thành lập và sau một thời gian ngắn di vào hoạt động (IDG ventures Vietnam mới đợc khai trơng ngày 25/3/2005 tại thành phố Hồ Chí Minh), Quỹ đã đầu t vào hai công ty Việt Nam là công ty giải pháp phần mềm Hoà Bình (Peace Soft) và công ty iSphere với số vốn có thể lên tới 3 triệu USD.

Nhóm các Quỹ đầu t theo phơng thức thụ động: gồm có Quỹ Templeton

Vietnam Opp Inc Ltd và Mekong Enterprise Fund.

Templeton Vietnam Opp Inc Ltd: Quỹ muốn tăng giá trị các khoản đầu t trong

dài hạn thông qua các khoản đầu t vào cổ phần và thông qua các khoản vay của các công ty Việt Nam. Quỹ đầu t vào Việt Nam thông qua các công ty Việt Nam cũng nh các công ty niêm yết ở nớc ngoài nhng hởng lợi trực tiếp hoặc gián tiếp ở Việt Nam.

Templeton Vietnam Opp Inc (VOF) chỉ đóng vai trò là nhà đầu t tài chính thụ động. Nó chỉ nắm các cổ phần thiểu số của các công ty và chủ yếu là chỉ góp vốn với một đối tác lớn đầu t vào các công ty Việt Nam.

Hoạt động:tháng 9 năm 1994, khi Quỹ đầu t vào Việt Nam thì triển vọng đầu t là rất lớn, và Quỹ dự định chỉ trong vòng 3 năm Quỹ có thể nâng tổng vốn đầu t vào các công ty Việt Nam lên tới 65% tổng giá trị tài sản ròng của Quỹ. Tuy nhiên, với chính sách đầu t thụ động, tới tháng 3 năm 1997, con số này mới lên tới 14,7% , phần tài sản còn lại chiếm 85,3% đợc giữ dới dạng tiền mặt (44,6%) hoặc

Công nghệ thông tin, phát triển môi trường35% Cơ sở hạ tầng viễn thông và dịch vụ-20% Internet-15% sản xuất công nghệ-15% công nghệ sinh học 15%

cổ phiếu của các công ty niêm yết ở nớc ngoài(40,7%). Tổng lợi nhuận đầu t kể từ khi thành lập đến năm 1997 là -3,7%.

Tuy nhiên, hàng ngày Quỹ giao dịch 300.000USD trên Sở giao dịch chứng khoán New York khiến cho Quỹ trở thành Quỹ lỏng nhất trong số các Quỹ đầu t vào Việt Nam.

Lĩnh vực đầu t chủ yếu của Quỹ là bất động sản, dệt may, đồ uống, thực phẩm, đồ gia dụng, hoá chất, du lịch và giải trí. 10 dự án lớn nhất của Quỹ năm 2006 đã chiếm tới 44,1% tổng tài sản của Quỹ.

Hầu hết các lĩnh vực mà Quỹ chủ yếu đầu t ở Việt Nam là khách sạn và bất động sản nh Toà nhà hội chợ Tháng Năm, liên doanh với một công ty quân đội, hay khách sạn Indotel. Ngoài ra, Quỹ cũng chỉ góp vốn vào Sipef East Asia – công ty cây trồng và chế biến của Bỉ, có 60% vốn cổ phần trong liên doanh sản xuất chè đen Phu Bến.

Mekong Capital Fund Ltd: Quỹ tập trung đầu t vào cổ phần của các doanh

nghiệp t nhân tại vùng Mekong với mong muốn đạt đợc lợi nhuận cao nhất có thể đối với các khoản đầu t của mình và tạo đợc các tác động tích cực tới sự phát trien của các doanh nghiệp tại vùng này. Quỹ hớng đến đạt đợc mục tiêu bằng cách đa ra những sự trợ giúp của mình đối với các công ty mà Quỹ đầu t, đặc biệt trong việc giúp họ ph#t triển hệ thống quản lý trong các lĩnh vực nh quản trị nhân sự, quản lý mối quan hệ khách hàng, bán hàng và tiếp thị, quản lý tài chính, quản lý hệ thống thông tin.. dựa trên những bộ quy tắc ứng xử theo thông lệ quốc tế.

Trong quá trình đầu t, theo nguyên tắc đầu t của Quỹ thì Quỹ có thể nắm giữ tối đa 30% trong tổng số cổ phần phát hành của một công ty tại thời điểm đầu t nhng cũng chỉ nằm trong khoảng từ 250000USD đến 1,85 triệu USD và tập trung vào việc mở rộng hoặc tái cơ cấu doanh nghiệp đang hoạt động chứ không đầu t vào các công ty mới thành lập. Các công ty mà Quỹ đầu t phải có tối thiểu một năm hoạt động trở lên và phải có tiềm năng phát triển trong tơng lai.

Quỹ tập trung đầu t vào các công ty tận dụng đợc các lợi thế cạnh tranh trong vùng nh giá nhân công thấp, có khả năng khai thác các nguồn tài nguyên thiên

nhiên... Cụ thể là các công ty trong các ngành sau: chế biến nông nghiệp (có chế biến hải sản); sản xuất bàn ghế và đồ thủ công mỹ nghệ; công nghiệp nhẹ nh may mặc, sản suất giày dép và nhựa; phát triển gia công phần mềm; tích hợp hệ thống và tích hợp mạng; các dịch vụ chuyên môn nh quảng cáo, t vấn, luật; phân phối và vận chuyển.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w