Hình 3.1: tổng hợp

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 83 - 95)

đợc hay không? Dòng tiền mặt để đầu t có đủ lớn để tạo ra LN và sự tăng trởng? Cty có giữ lại LN để tái đầu t hay không? Ban lãnh đạo có giỏi, có tầm nhìn, có bề dày thành tích về quản lý kinh doanh, có đạo đức không? Trên cơ sở tăng cờng an ninh tài chính, Quỹ đầu t góp phần quản lý dòng vốn đầu t gián tiếp vào Việt Nam, chúng ta có thể chủ động trong việc thu hút vốn, đảm bảo sự an toàn vững mạnh của hệ thống tài chính thì các công ty quản lý Quỹ phải có chiến lợc quảng cáo hình ảnh của mình trên thế giới trên cơ sở tình hình phát triển hiện tại nh thế nào, mục tiêu hớng tới là gì? Các cam kết phát triển bền vững, lâu dài ra sao? Thị trờng tài chính đang trong giai đoạn khủng hoảng nhng không có nghĩa là các nhà đầu t nớc ngoài không còn quan tâm tới Việt Nam. Xét ở một mặt nào đó, khủng hoảng lại là tốt cho các công ty ở Việt Nam. Họ sẽ phải đơng đầu với khó khăn nh thế nào? Tất cả sẽ đợc thể hiện qua những mục tiêu, hành động của công ty. Một hệ thống thông tin minh bạch là một thế mạnh cho những ai muốn tìm cơ hội mở rộng thị trờng trong điều kiện hiện nay, nó là cơ sở tạo dựng long tin của nhà đầu t với Quỹ, tránh việc gửi vào và rút ra của nhà đầu t.

Trên thực tế, mỗi ngày nhà quản lý Quỹ và nhà phân tích Quỹ tìm hiểu rõ các thị trờng đã diễn biến nh thế nào trong ngày hôm trớc, nơi Quỹ có liên hệ với các Quỹ khác và tìm hiểu chỉ số chuẩn, những tin tức kinh tế nào đang tác động đến giá trị của Quỹ. Họ luôn luôn theo dõi thị trờng để tìm hiểu những chứng khoán mới thích hợp với mục đích đầu t của Quỹ. Một ban nghiên cứu cung cấp những thông tin và phân tích, đợc cập nhật hoá từng phút. Nhà quản lý mua bán có nhiệm vụ uỷ nhiệm các lệnh mua bán. Nhân viên thơng vụ tìm kiếm giá tốt nhất, luôn luôn theo dõi màn hình vi tính và máy điện thoại. Các nhân viên khác theo dõi, tính toán bảng cân đối tài khoản của Quỹ. Cuối cùng các chi tiết về giá trị hiện tại của Quỹ và những thay đổi từ ngày hôm trớc đợc ban cán bộ tính toán và gửi cho NASD. Có nhiều công ty quản lý Quỹ đã làm đợc điều đó.

Để có đợc những thành công, ngoài kiến thức, kinh nghiệm, sự năng động, nhà lãnh đạo cần phải có chiến lợc và tầm nhìn.

Nội dung của giải pháp này là Nhà lãnh đạo phải biết nắm bắt cơ hội phát triển kinh tế đất nớc, Biết đi trớc đón đầu. Huy động vốn, sử dụng vốn và quản lý vốn có hiệu quả. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mới, hoàn thiện trên thị trờng để đáp ứng nhu cầu thị trờng.

3.3.1.4 Một giải pháp nữa đối với công ty quản lý Quỹ đầu t đó là mở rộng mạng lớc đại lý ở nớc ngoài để mở rộng quy mô hoạt động từ các thị tr- ờng khác nhau. Các công ty của Việt Nam cho đến thời điểm này không còn đợc tính năng động nh thời kỳ trớc. Do đó họ không mấy mặn mà với chuyện tiếp các nhà đầu t nớc ngoài, hiện tợng nhà đầu t tìm kiếm công ty là một điều có thể nhìn thấy ở Việt Nam. Trong thời kỳ khủng hoảng nh hiện nay, việc có thêm các nguồn vốn mới cho thị trờng là khó khăn và cần thiết vô cùng.

Để thực hiện đợc biện pháp này, các công ty quản lý Quỹ của Việt Nam phải tăng cờng tìm kiếm cơ hội đầu t qua một hệ thống cung cấp thông tin hoàn chỉnh. Tức là phải có thông tin về chiến lợc cổ đông, tạo cầu nối giữa doanh nghiệp với nhà đầu t cũng nh quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp. Xúc tiến cơ hội đầu t để thu hút ngày càng nhiều cơ hội đầu t. Và nh vậy các Quỹ nên quan tâm đặc biệt tới bộ phận thông tin này cho khách hàng thông qua việc đầu t để đây là bộ phận chuyên biệt của công ty.

Biện pháp này tuy gặp phải khó khăn trong quá trình thực hiện do chi phí đào tạo cao nhng chúng ta cần có nó để giúp các công ty quản lý thay đổi đợc bộ mặt của mình với thế giới.

3.3.2.Kiến nghị đối với Nhà nớc.

TTCK Việt nam hiện nay đã có trên 430.000 tài khoản giao dịch. Với đa phần là các tài khoản của nhà đầu t cá nhân, năng lực tài chính hạn chế, khả năng chịu đựng rủi ro không cao và dễ bị chi phối bởi tâm lý đầu t theo phong trào, hiện tại sự tham gia của các tổ chức đầu t lớn còn cha nhiều. Do vậy việc phát triển các tổ chức đầu t chuyên nghiệp là hết sức cần thiết trong thời gian tới. Để đạt đợc những

mục tiêu đề ra, UBCKNN cần thực hiện đồng bộ các giải pháp liên quan tới khung pháp lý, công cụ quản lý cụ thể nh sau:

Một là, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của thị trờng chứng khoán và khối Cty QLQ theo hớng nâng tiêu chí thành lập CtyQLQ, đảm bảo các công ty đợc cấp phép hoạt động có đủ điều kiện để duy trì các hoạt động một cách có hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín của nghành quản lý tài sản ở Việt Nam. Thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm gia tăng tính minh bạch thị trờng tài chính, gia tăng quy mô và chất lợng các sản phẩm tài chính. Tiếp tục chính sách tự do hóa tài sản vãng lai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự luân chuyển của dòng vốn.

Hai là, xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành những quy định mới, hớng dẫn mở rộng hoạt động của các CtyQLQ, đa dạng hóa sản phẩm quỹ, đặc biệt là các quy định liên quan tới việc thành lập và quản lý các quỹ đầu t dạng pháp nhân (các công ty đầu t chứng khoán) và các quỹ đầu t chứng khoán dạng mở.

Ba là, tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các định chế này. Đảm bảo hoạt động của các CtyQLQ không chỉ an toàn đối với vốn của công ty, mà quan trọng hơn là hiệu quả và sự an toàn đối với tài sản khách hàng cũng nh ảnh hởng tới hoạt động của thị trờng nói chung. Đối với việc đa dạng hóa sản phẩm quỹ, UBCKNN sẽ tập chung vào hai loại hình quỹ chính: Quỹ có t cách pháp nhân (hình thức công ty đầu t chứng khoán) và Quỹ mở. Đây sẽ là hành lang pháp lý quan trọng và là cơ sở để các CtyQLQ thiết kế các sản phẩm.

Thứ t, quan tâm nhiều hơn nữa, đánh giá đúng mức về tầm quan trọng của luồng vốn FII đối với các mục tiêu phát triển kinh tế trong chiến lợc chung về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua thị trờng vốn. Đặc biệt, cần có những chính sách mới đặt trọng tâm hớng đến việc thu hút các luồng vốn đầu t gián tiếp quốc tế thông qua các kênh hoạt động của thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán trong nớc. Nới lỏng phạm vi ngành nghề hoạt động và tỷ lệ nắm giữ cổ phần đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Thứ năm, coi trọng và chủ động hơn nữa trong việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh đất nớc và môi trờng đầu t của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài với các nớc trong khu vực đang ngày càng khốc liệt. Bên cạnh đó, Nhà nớc cần sớm hình thành các khuôn khổ pháp lý để doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ động ra nớc ngoài tiếp thị xuất khẩu vốn thông qua các hình thức niêm yết cổ phiếu ở nớc ngoài.

Thứ sáu, tăng cờng an ninh tài chính, thực hiện các chính sách kiểm soát các dòng vốn khi cần thiết. Tăng cờng phối hợp giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá và chính sách thu hốt vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài; đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ngân hàng – tài chính – chứng khoán trong việc quản lý các dòng vốn nhằm đảm bảo sự an toàn, vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính.

Thứ bảy, xây dựng đợc trung tâm tài chính lớn mang tầm cỡ khu vực. Hiện tại, Hà Nội đã có đề án xây dựng “Trung tâm Tài chính - Ngân hàng Hà Nội” nhằm mục tiêu đến năm sau, Hà Nội sẽ có một trung tâm tài chính - ngân hàng thuộc loại hàng đầu khu vực. Đó sẽ là nơi hội tụ các tổ chức tài chính ngân hàng và phi ngân hàng lớn, có tầm cỡ quốc gia và quốc tế, nhằm phát triển một mạng lới hạ tầng tài chính toàn diện, hiện đại trên quy mô lớn để nâng cao năng lực cạnh tranh và tầm vóc thị trờng tài chính Việt Nam trong phạm vi khu vực và quốc tế; phục vụ hiệu quả nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong thời kỳ đổi mới và từng bớc hội nhập quốc tế.

Để góp phần xây dựng TTCKVN một cách bền vững và tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t chứng khoán, xin kiến nghị với Bộ Tài chính (Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc) 06 vấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính và Kiểm toán Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết, nh sau:

• Yêu cầu các công ty niêm yết thực hiện việc kiểm toán Báo cáo tài chính giữa kỳ trớc khi công bố thông tin:

- Có thể thực hiện theo phơng án 01: 06 tháng 01 lần, sau đó chuyển sang phơng án 02: mỗi quý 01 lần, Báo cáo tài chính của công ty niêm yết phải đợc công ty

kiểm toán soát xét (interim audit) theo quy định của chuẩn mực kiểm toán số 910 “Công tác soát xét báo cáo tài chính” vì lý do sau:

• Giúp các doanh nghiệp niêm yết hạch toán thận trọng và tuân thủ đúng pháp luật, tránh các sai sót xảy ra do chủ quan muốn báo cáo tài chính đẹp, hạch toán không đầy đủ chi phí hoặc do hạn chế về năng lực của nhân viên kế toán, do không kịp cập nhập việc thay đổi chính sách tài chính, kế toán;

• Tăng cờng củng cố lòng tin của các nhà đầu t chứng khoán, khi báo cáo tài chính quí đợc thẩm định bởi các công ty kiểm toán;

• Phòng chống và hạn chế đuợc những gian lận tài chính có thể xảy ra và kéo dài trong ngắn hạn;

- Việc kiểm toán 03 tháng 01 lần hoặc 06 tháng 01 lần đã thành thông lệ quốc tế và đợc quy định thành văn bản tại chuẩn mực kiểm toán số 910 nói trên.

- Theo Luật Chứng khoán và các văn bản liên quan, Bộ Tài chính (Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc) hoàn toàn có thẩm quyền yêu cầu việc này.

- Đề xuất lộ trình thực hiện các phơng án :

• Phơng án kiểm toán 06 tháng 01 lần : Thực hiện ngay trong năm 2009, có nghĩa là báo cáo tài chính Quý 1 và Quý 2 năm 2009 của tất cả các công ty niêm yết phải đợc kiểm toán.

• Năm 2011 thực hiện phơng án kiểm toán 03 tháng 01 lần đối với toàn bộ các doanh nghiệp niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán HCM ;

• Năm 2013 thực hiện kiểm toán 03 tháng 01 lần đối với các doanh nghiêp niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán HN .

• Để thực hiện đợc việc kiểm toán giữa kỳ, yêu cầu công ty niêm yết phải ký hợp đồng kiểm toán trớc khi bắt đầu năm tài chính, thậm chí cần ký hợp đồng kiểm toán 02, 03 năm liền, (ví dụ ngay trong quý I năm 2009 đã ký hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2009, thậm trí năm 2010, 2011), vì:

Để công ty kiểm toán có kế hoạch nhân sự phù hợp, chủ động thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính quý I/2009, 06 tháng, 09 tháng và cả năm 2009 tránh tình…

trạng cuối năm tất cả các công ty niêm yết đều mới ký hợp đồng kiểm toán thì công ty kiểm toán bị thiếu nhân lực hoặc làm vội vàng dẫn đến bỏ bớt thủ tục kiểm toán.

Sau mỗi cuộc kiểm toán, kiểm toán viên thờng có một số kiến nghị yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh hoặc xử lý trong năm sau. Nếu năm sau đó cũng kiểm toán sẽ có cơ hội kiểm tra doanh nghiệp thực hiện các đề xuất năm trớc của kiểm toán viên.

Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán phải đuợc công bố bằng tiếng Anh, vì các lý do sau đây:

- Tõ khi TTCK ra đời đến nay, nhà đầu t nớc ngoài thờng bị hạn chế tiếp cận thông tin so với nhà đầu t trong nớc :

• Đa phần các công ty niêm yết, kể cả nhiều doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả cha ý thức đợc tầm quan trọng của công tác phổ biến thông tin cho các nhà đầu t nớc ngoài; trừ một số ít công ty niêm yết đã làm tốt công tác cung cấp Báo cáo tài chính bằng tiếng Anh cho các nhà đầu t nớc ngoài; - Nhà đầu t nớc ngoài cần biết chi tiết và cụ thể về các thông tin tài chính doanh nghiệp, có nh vậy mới cải thiện đuợc môi trừờng đầu t chứng khoán VN trong mắt của các nhà đầu t mới phải.

- Việc cung cấp Báo cáo tài chính bằng tiếng Anh nếu thực hiện thờng xuyên sẽ không phải mất nhiều thời gian dịch: Doanh nghiệp niêm yết có thể yêu cầu công ty kiểm toán thực hiện và trả thêm một khoản phí không đáng kể.

- Các doanh nghiệp niêm yết nên xây dựng thêm phần công bố thông tin bằng tiếng Anh một cách đầy đủ nh công bố bằng tiếng Việt.

- Bộ Tài chính cần yêu cầu các Sở giao dịch chứng khoán công bố Báo cáo tài chính bằng tiếng Anh trên website nh việc công bố thông tin bằng tiếng Việt.

• Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết cần đợc công bố đầy đủ, chi tiết theo đúng qui định của pháp luật:

- Có một thực tế là nhiều Báo cáo tài chính, nhất là Thuyết minh báo cáo tài chính không đuợc công bố đầy đủ và chi tiết theo qui định hiện hành, dẫn tới việc nhà đầu t hiểu nhầm hoặc có hiện tuợng che giấu những điểm yếu trong báo cáo tài chính;

- Cơ quan công bố thông tin cần tăng cờng cán bộ có nghiệp vụ cao về kế toán, kiểm toán và tài chính để soát xét báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán trớc khi cho công bố thông tin.

• Cần phải công bố đầy đủ và chi tiết theo các văn bản đã quy định.

• Các sở giao dịch chứng khoán, UBCKNN thờng xuyên kiểm tra việc công bố các báo cáo tài chính có đợc đầy đủ và chi tiết theo Luật hiện hành để việc công bố này đi vào nề nếp.

• Khi công bố Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán phải công bố đầy đủ báo cáo kiểm toán đính kèm, vì các lý do:

Theo quy định tại Điều 34 Luật Kế toán, Điều 29 Nghị định số 105/2004/NĐ- CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ đã quy định: “Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật phải kiểm toán thì báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán phải có báo cáo kiểm toán đính kèm”. “Báo cáo kiểm toán là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính”…

Không phải báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán có nghĩa là đã đúng đắn mà báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên sẽ trình bày nhận xét của kiểm toán viên khi báo cáo tài chính bị hạn chế, các điểm còn sai sót hoặc bị ngoại trừ, không đợc chấp nhận hoặc kiểm toán viên không thể xác nhận sự trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính; chỉ có đọc báo cáo kiểm toán cùng với báo cáo tài chính thì nhà đầu t mới hiểu đúng các thông tin có trên Báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán, nếu kiểm toán viên đa ra ý kiến “từ chối đ-

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 83 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w