khoán Việt Nam.
2.2.1.Hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Một yếu tố quan trọng là vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài. Nguồn vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài đã hai lần tạo thành làn sóng. Làn sóng đầu tiên xuất hiện từ năm 1993, với 7 quỹ đầu t nớc ngoài với số vốn khoảng 700 triệu USD. Làn sóng thứ
hai đợc khởi động lại từ năm 2002 đến giữa năm 2006, với 10 quỹ khác với tổng số vốn đầu t trên 1 tỷ USD và đến cuối năm 2006 đạt khoảng 2,2 tỷ USD.
Từ cuối năm 2006 đến 2008, tổng vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam đã tăng theo cấp số nhân, tháng 7 năm 2007 là 26 quỹ đầu t với tổng số vốn lên đến 5,118 tỷ USD (những quỹ đầu t có vốn lớn là Dragon Capital, Vina Capital, Indochina Capital, Deutsche Asset Mgt, Mekong Capital, Korean Investment Trust Mgt, Prudential VietNam...).
với giá trị vốn hoá chiếm 25% giá trị thị trờng thì các Quỹ này đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích hoặc kiềm chế sự xuống dốc của chỉ số chứng khoán.
Năm 2006 số lợng quỹ đầu t nớc ngoài lên tới 46 quỹ và tăng lên khoảng gần 70 Quỹ đầu t nớc ngoài trong tháng 2/2009, và cũng nhờ đó hệ số tín nhiệm của Việt Nam lên cao hơn các nớc nh Philippines và Indonesia một bậc. Thang 6, 2007 Hiện đó cú khoảng 50 quỹđầu tư nước ngo i hoà ạt động tại Việt Nam, trong đó có 23 quỹ đợc thành lập từ tháng 11 năm ngoái. Đầu tháng 9/2006, Uỷ ban Chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép mở văn phòng đại diện cho ba công ty kinh doanh chứng khoán nớc ngoài là Nomura International (Hongkong); Blackhorse Asset Management Pte Ltd. (Singapore) và Mirae Asset Maps Investment Management Co., Ltd (Hàn Quốc). Tiếp đó, Standard and Poor’s (S & P), tổ chức định mức tín nhiệm của Mỹ đã nâng hệ số tín nhiệm tín dụng dài hạn bằng ngoại tệ và tiền đồng của Việt Nam từ BB- lên BB và từ BB lên BB+, cụ thể là từ mức tích cực (positive) lên mức ổn định (stable).
Nhng dấu hiệu sụt giảm là từ năm 2008, chỉ trong năm 2008, tài sản của các QĐT nớc ngoài tại Việt Nam đã mất đi khoảng 50 đến 70% giá trị. Không những thế, nhiều quỹ đầu t gần nh đã giải ngân hết số tiền mà họ có, nếu muốn tiếp tục đầu t, họ buộc phải huy động thêm vốn. Tuy nhiên, việc huy động thêm vốn vào lúc này rất khó khăn, hầu hết vốn đầu t vào Việt Nam không còn hấp dẫn đối với nhiều nhà đầu t nớc ngoài, nên huy động vốn của các quỹ đầu t nớc nớc ngoài để đầu t vốn vào Việt Nam cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với trớc.
2.2.1.1.. Số lợng giao dịch của các Quỹ đầu t nớc ngoài theo mã chứng khoán:
Tính đến ngày 2/3/2009, Trung tâm Lu ký chứng khoán đã cấp mã số giao dịch chứng khoán cho 12.838 nhà đầu t nớc ngoài, trong đó có tới 917 nhà đầu t tổ chức. Riêng tháng 2/2009, đã có thêm 14 tổ chức và 48 cá nhân đầu t nớc ngoài đ- ợc Trung tâm Lu ký cấp mã số giao dịch chứng khoán, cho thấy tín hiệu của các nhà đầu t đang trở lại TTCK Việt Nam. 80% dũng vốn đầu tư nước ngo i v o thà à ị
trờng chứng khoán là các quỹ đóng, có thời gian hoạt động 5 – 10 năm; đây là nguồn vốn dài hạn và ổn định. Không những thế, các quỹ đầu t nớc ngoài nh Dragon Capital, Vina Capital v… ẫn có kế hoạch kêu gọi thêm vốn. Thống kê cụ thể trong các phiên giao dịch đầu tháng 3/2009 trên sàn HOSE các nhà đầu t nớc ngoài bán ra 17.696.250 đơn vị và chỉ mua vào 5.625.500 đơn vị. Tổng giá trị bán ra của các nhà đầu t nớc ngoài trong các phiên đầu tháng 3 đã lên tới 368 tỷ VND. Đặc biệt các nhà đầu t nớc ngoài đẩy mạnh bán ra các blues chip mà trớc đây họ đã thu gom rất mạnh nh SSI, DPM, PPC, PVF Trên sàn HASTC tình hình c… ũng không khả quan hơn khi các nhà đầu t liên tục xả hàng với khối lợng lớn. Chỉ trong vòng 9 phiên đầu tháng 3/2009 các nhà đầu t nớc ngoài đã đẩy mạnh bán ra một loạt các mã chứng khoán, điển hình là họ bán ra
1.343.600 cổ phiếu BCC, 1.041.000 cổ phiếu BVS, 673.100 cô phiếu KBC, 316.700 cổ phiếu NTP, 569.200 cổ phiếu PVS v 89.000 cà ổ phiếu PVI. Tổng giá trị bán ròng trong 9 phiên đầu tháng 3/2009 trên HASTC của các nhà đầu t nớc ngoài lên tới 109 tỷ VND. Nh vậy trong thời gian tới cần đẩy mạnh hoạt động của Qũy đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. Chúng ta cần có chiến lợc duy trì đẩy mạnh hoạt động trên TTCK
* Các quỹ đầu t chủ yếu
(i)Vietnam Enterprise Investment Ltd (VEIL): VEIL thu hút vốn của các nhà đầu t nớc ngoài để đầu t vào Việt Nam với mục tiêu là tăng trởng vốn và có thu nhập thờng xuyên. Quỹ do công ty Dragon Capital Management (DCM) – công ty con của tập đoàn Dragon Capital Group, công ty quản lý quỹ đợc thành lập ở Anh - quản lý và đầu t dới hình thức cấp vốn phát triển cho các công ty lín của
Việt Nam thông qua phát hành cổ phiếu chuyển đổi. Bằng hình thức này, lần đầu tiên VEIL đã huy động đợc tổng số vốn là 16,4 triệu USD. Tháng 12-1998, VEIL đã huy động tiếp đợc 11,1 triệu USD, nâng tổng tài sản của mình lên 27,5 triệu USD. Hoạt động của VEIL tăng trởng không ngừng, tháng 9-2001, tổng tài sản của VEIL là 49 triệu USD. Tháng 12-2001, Công ty Tài chính quốc tế đầu t vào VEIL 12 triệu USD, nâng tổng tài sản của VEIL lên 65 triệu USD và đến nay, tài sản của VEIL đã đợc tăng thêm 120 triệu USD nâng tổng tài sản lên thành 185 triệu USD. VEIL trở thành Quỹ đầu t lớn nhất vào Việt Nam, tính tới thời điểm cuối 2007.
(ii)Vietnam Growth Fund (VGF)
Quỹ VGF cũng đợc quản lý bởi Dragon Capital và thành lập vào tháng 10-2004 với số vốn huy động ban đầu là 60 triệu USD. Cũng nh VEIL, VGF là quỹ đóng và đợc niêm yết ở TTCK NCB ở Ailen. VGF có tốc độ tăng vốn khá nhanh so với VEIL, chỉ sau hơn một năm hoạt động quy mô vốn của quỹ đã tăng 66,7% đạt 100 triệu USD.
Mục tiêu đầu t của VGF là nhằm vào những công ty có tốc độ tăng trởng nhanh và thuộc những ngành đầu t nh VEIL. VGF đặc biệt không đầu t vào thị trờng bất động sản. Giá trị tài sản ròng trên một cổ phiếu quỹ và giá giao dịch của VGF vào cuối năm 2006 tăng 15% và 17,6% so với năm trớc.
(iii)Vietnam Dragon Fund (VDF)
Dragon Capital cho biết mới vừa thành lập Quỹ VDF vào đầu năm 2006 với số vốn đầu t ban đầu là 35 triệu USD. Quỹ VDF đợc huy động vốn bởi các nhà đầu t Nhật Bản. Đây cũng là một quỹ đóng và đợc niêm yết ở TTCK NCB. Mục tiêu đầu t của VDF tơng tự nh VEIL là u tiên đầu t vào 5 ngành chính là tài chính - ngân hàng, cơ sở hạ tầng, bu chính - viễn thông, du lịch, khai thác khoáng sản và hàng tiêu dùng.
Trong 9 tháng đầu năm 2006, VDF đã thực hiện 30 khoản đầu t vào các công ty niêm yết và không niêm yết hoạt động chủ yếu ở Việt Nam. Tổng giá trị tài sản
ròng tính đến cuối tháng 9-2006 đạt hơn 169 triệu USD tăng gần 22,5% so với tháng 12-2005.
(iv)Vietnam Opportunity Fund (VOF)
VOF của Vinacapital bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ tháng 9-2003, đến tháng 9-2006 có quy mô tổng vốn huy động 171 triệu USD đợc tập trung đầu t vào những ngành có tốc độ tăng trởng nhanh nh dịch vụ tài chính, hàng tiêu dùng, bán lẻ, bất động sản, du lịch, cơ sở hạ tầng và ngành công nghệ.
Mới hoạt động hơn 3 năm, VOF đã đạt kết quả đầu t tốt và tốc độ tăng vốn nhanh. Giá trị chứng chỉ quỹ luôn đợc giao dịch cao hơn giá trị tài sản ròng trên một cổ phiếu quỹ khoảng 20 – 25% và thậm chí đạt đến đỉnh điểm 44,6%.
Giá trị tài sản ròng trên một cổ phiếu quỹ vào đầu năm 2006 đạt 1,6 USD, tăng 39,1% so với cùng kỳ năm trớc. Quy mô vốn của VOF vào cuối năm 2005 nhỏ hơn VEIL, nhng gần đây VOF đã huy động thêm đợc hơn 76 triệu USD từ nhà đầu t Millenium Parnerts của Mỹ và vơn lên đứng đầu về vốn đầu t tại Việt Nam. Cỏc nh à đầu tư chớnh v o Quà ỹ bao gồm PwC, Mc Kinsey % Co, Dustche Bank, GIC, Ernst and Young v … à được giỏm sỏt bởi một trong những ngõn h ng là ớn nhất thế
giới l ngõn h ng HSBC. Ng y 30-10-2003, chà à à ứng chỉ quỹ của VOF đó được niờm yết trờn TTCK Luõn Đụn.
(v) IDG ventures Vietnam Fund: L quà ỹ đầu tư mạo hiểm của tập đo n IDGà
(Mỹ) mới được cấp phộp hoạt động tại Viện Nam từ giữa năm 2004 với tổng số
vốn 100 triệu USD v bà ắt đầu đi v o hoà ạt động ng y 25-3-2005. Và ốn hoạt động của Quỹ do chớnh IDG ventures thuộc IDG internatinal data group huy động và được quản lý bởi IDG ventures Vietnam.Quỹ dự kiến sẽ hoạt động trong vũng 10 năm v sà ẽ giải ngõn hết số vốn n y trong vũng 5 nà ăm đầu tiên
(vi) PXP Vietnam Fund
Thành lập sau VOF chừng 3 tháng, PXP Việt Nam chỉ tập trung đầu t vào những công ty đã niêm yết hoặc chuẩn bị niêm yết tại TTCK Việt Nam. Quỹ PXP đầu t dài hạn vào những công ty Việt Nam hoặc có vốn đầu t nớc ngoài nhng lợng
vốn hóa ở mỗi công ty phải đạt tối thiểu 5 triệu USD hay có chỉ số giá trên thu nhập (P/E) của công ty đó phải tơng đơng với P/E thị trờng.
Nhờ vào sự tăng trởng mạnh của TTCK Việt Nam nên PXP đã cải thiện nhanh kết quả đầu t, sau 2 năm hoạt động giá trị tài sản ròng trên một đơn vị quỹ đạt 3,2 USD, tăng 33,3% so với năm trớc. Với việc đầu t vào Công ty Dợc phẩm Imexpharm, trong cùng thời gian này PXP đã nâng tổng số công ty đã đầu t lên 23 đơn vị và đạt 93% tổng lợng vốn huy động.
Tất cả 10 công ty chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng tài sản ròng của PXP là những doanh nghiệp đã niêm yết trên TTCK và có kết quả kinh doanh tốt trong năm vừa qua. Ngoài việc thành lập quỹ mới VEEF vào cuối tháng 11-2005, PXP tăng quy mô quỹ từ 25,8 triệu USD lên khoảng 40 triệu vào quý 2-2006 bằng cách phát hành thêm hơn 2 triệu cổ phiếu.
(vii)Vietnam Emerging Equity Fund (VEEF)
Bên cạnh PXP Việt Nam, PXP Asset Management đã mở thêm quỹ đầu t mới Vietnam Emerging Equity Fund (VEEF) vào thị trờng Việt Nam với quỹ mô vốn khoảng 15,9 triệu USD từ tháng 11-2005 và đợc niêm yết tại TTCK Ai-len. VEEF cũng tập trung đầu t vào những công ty niêm yết hoặc chuẩn bị niêm yết trên TTCK Việt Nam. Đến giữa quý 3-2006, VEEF đầu t vào 28 công ty Việt Nam, giá trị tài sản ròng đạt 52,5 USD, tăng 36% so với lúc mới thành lập.
(viii)Mekong Enterprise Fund (MEF).
Trong số 7 quỹ t nhân và quỹ không niêm yết của nớc ngoài đầu t tại Việt Nam, MEF ra đời từ tháng 4-2002 với quy mô vốn 18,5 triệu USD và do Công ty Mekong Capital quản lý. Đối tợng đầu t của MEF là những công ty gia đình vừa và nhỏ, có kết quả kinh doanh tốt, đặc biệt năng động trong kinh doanh và có khuynh hớng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán.
MEF không quan tâm đến những công ty có quy mô lớn và thờng cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau đầu t để giúp các công ty đó cải thiện hoạt động quản lý doanh nghiệp và có thể phát triển vợt bậc trong tơng lai. Với tốc độ đầu t khoảng 3 - 4
công ty mỗi năm, đến nay MEF đã đầu t 10 doanh nghiệp với tổng vốn khoảng 13 – 14 triệu USD.
MEF đã đầu t gần hết lợng vốn huy động, vì vậy Mekong Capital mở thêm quỹ mới vào năm 2006 với quy mô vốn khoảng 40 triệu USD và cùng chiến lợc đầu t nh MEF.
Ngoài các Công ty Quản lý quỹ và các Quỹ đầu t trên, các nhà đầu t tầm cỡ thế giới nh Merrill Lynch, Morgan Stanley, Goldman Sachs, JP Morgan Chase cũng rất quan tâm đến việc đầu t lâu dài tại Việt Nam. Chẳng hạn nh Quỹ đầu t Vietnam Holding của Thuỵ Sỹ, có vốn ban đầu 112,5 triệu USD dự kiến nhắm đến các công ty cổ phần. Quỹ đầu t Merrill Lynch cũng đã đợc cấp mã giao dịch và đang xúc tiến đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam. Tập đoàn tài chính khổng lồ của Mỹ JP Morgan Chase cũng đã có phiên họp toàn thể về đầu t chứng khoán tại Việt Nam, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng tăng của các nhà đầu t trên thế giới về cơ hội đầu t tại Việt Nam.
(ix) Beta Vietnam Fund Ltd: Quỹ đợc hình thành với tổng tài sản là 66,1 triệu USD. Quỹ này thu hút vốn ở nớc ngoài và đầu t vào các công ty Việt Nam với mục đích tăng trởng vốn đầu t.
(x)Vietnam Frontier Fund Ltd: Xuất phát với tổng tài sản ban đầu là 53,2 triệu USD, Quỹ đợc quản lý bởi công ty Frontier Fund Management thuộc sở hữu của công ty liên doanh giữa Finasa Ltd (70%) và ABN – AMRO Hoare Govette Asia Ltd (30%), ngân hàng giám sát là Citibank. Mục đích đầu t của Quỹ l tà ăng trởng vốn thông qua đầu t vào các công ty niêm yết và không niêm yết ở Việt Nam tối đa là 60% và vào các nớc khác 40%.
(xi).Templeton Vietnam Opp Inc: Quỹ do công ty Templeton Investment Management Pte. Ltd (Singapore) quản lý. Templeton Investment Management là công ty quản lý lớn quản lý tới 14 tỷ USD của các Quỹ đầu t vào các thị trờng mới nổi. Hơn 8 triệu cổ phần của Quỹ đã đợc phát hành, với tổng tài sản của Quỹ là 113,2 triệu. Chiến lợc đầu t của Quỹ là đóng vai trò nh một ngời đầu t tài chính trung gian (hỗ trợ tài chính đầu t nớc ngoài) đầu t vào các công ty, các dự án đã
hình thành nh#ng muốn mở rộng. Đến năm 2000 tổng giá trị đầu t vào các dự án ở Việt Nam là 65% tổng giá trị tài sản ròng của Quỹ. Nhà đầu t muốn rút khỏi Quỹ có thể mua bán lại cho nhau hoặc giao dịch ở các Sở giao dịch nớc ngoài.
2.2.1.2. Kết quả giao dịch của Quỹ đầu t nớc ngoài.
Năm 2006, thị trờng chứng khoán đón nhận đầu t nớc ngoài môt cách sôi nổi, với số lợng giao dịch khá lớn, chiếm gần 1/3 khối lợng giao dịch toàn thị trờng, với giá trị giao dịch chiếm khoảng 16% giá trị giao dịch. Số giao dịch mua nhiều hơn giao dịch bán chứng tỏ thị trờng đang phát triển, Việt Nam thực sự hấp dẫn đầu t nớc ngoài. quy mô giao dịch mở rộng, có sự chênh lệch rất lớn ở thời điểm tháng 2 và tháng 12. Điều này có thể do nền kinh của chúng ta hấp dẫn đối với nhà đầu t, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ. Ta thấy khối lợng giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài ngày càng tăng, chiếm 20% giá trị giao dịch và khối lợng giao dịch chiếm một phần không thể thiếu trong hoạt động của thị trờng. Và đây đợc coi là giai đoạn bùng nổ của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Liệu bên cạnh việc phát triển thì các Quỹ đầu t và thị trờng chứng khoán còn tồn tại nguy cơ, rủi ro gì không? Tháng Khối lợng giao dịch (1 CK) Giá trị giao dịch(tỷ đồng) Toàn thị tr- ờng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Toàn thị tr- ờng ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) 03 - 2009 362.890.690 36.934.615 36.607.145 7.292 952,234 826,177 02 – 2009 172.404.561 17.566.941 29.397.751 3.505 515,975 725,894 01 – 2009 127.059.330 19.899.885 18.748.365 3.250 623,770 537,309 12 – 2008 277.801.932 37.912.303 39.083.246 7.649 1.208,227 1.129,995 11 – 2008 308.653.877 27.449.593 47.097.451 9.340 1.234,638 1.962,969 10 – 2008 366.135.298 38.047.230 84.450.530 11.870 1.618,603 3.792,176