Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam (Trang 29 - 32)

Trớc thực trạng cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn trong tình trạng yếu kém, chính phủ Việt Nam đã tìm mọi cách thu hút vốn ODA để đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng GTVT. Trong những năm gần đây, tỷ trọng ODA dành cho Việt Nam dới dạng các dự án đầu t, chủ yếu là các dự án phát triển cơ sở hạ tầng đã tăng lên đáng kể. Trong đó trong 2 năm từ 1996 đến 1998 giải ngân cho khu vực GTVT đã tăng gấp đôi từ 110 triệu USD lên tới 212 triệu USD. Những dự án đầu t vào lĩnh vực này thờng đợc những nhà tài trợ lớn nh JBIC, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á cấp vốn. Trong tổng vốn đợc cấp cho phát triển cơ sở hạ tầng thì lợng ODA cấp cho lĩnh vực GTVT cũng chiếm một khối lợn đáng kể và đợc chia làm nhiều lĩnh vực nhỏ nh hệ thống giao thông đờng bộ, hệ thống giao thông đờng sắt, hệ thống giao thông đờng thuỷ. Tuy nhiên có một điều đáng lu ý là còn tồn tại sự mất cân đối trong sự phân bổ vốn đầu t trong khu vực này. Từ năm 1993, tỷ lệ vốn ODA đợc cấp cho giao thông đ- ờng bộ đã chiếm đến hơn 80% tổng vốn đầu t cho khu vực GTVT trong đó chỉ riêng vốn cấp cho các dự án lớn về nâng cấp các tuyến quốc lộ đã chiếm tới 83,6% tổng số vốn đợc cấp. Trong khi đó các tuyến đờng nông thôn và đô thị nói chung vẫn ở trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Các dự án dành cho hệ thống giao thông nông thôn cũng nh đô thị chỉ đạt hơn 16% tổng vốn đầu t cho giao thông đờng bộ. Sự mất cân đối cũng thể hiện trong việc nguồn vốn cấp cho các dự án nâng cấp đờng sắt chỉ đạt 143,36 triệu USD tức là khoảng 4,65% vốn ODA dành cho GTVT trong đó đờng thuỷ nội địa chiếm 77,16 triệu USD (khoảng 17,19%) và cảng biển đạt 317, 59 triệu USD (khoảng 82,81%). Đây là vấn đề mà chính phủ và các nhà tài trợ phải xem xét và điều phối ODA sao cho hợp lý, đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa các vùng.

Bảng 6: Tỷ trọng vốn ODA của ngành GTVT từ năm 1993 tới nay

STT Lĩnh vực đầu t Tổng vốn đầu t (triệu USD) Cơ cấu từng lĩnh vực Tỷ trọng trong tổng vốn gtvt 1 Giao thông đờng bộ 2.488,67 100% 80,79% Đờng quốc lộ 2.080,66 83,6% -

Đờng giao thông đô thị 201,11 8,08 -

Đờng giao thông nông thôn 206,9 8,32% -

2 Hệ thống Đờng sắt 143,36 100% 4,65%

3 Hệ thống Đờng thuỷ 448,75 100% 14,56%

Đờng thuỷ nội địa 77,16 17,19% -

Cảng biển 371,59 82,81% -

4 Tổng vốn đầu t các lĩnh vực 3.080,78 - 100%

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t(11)

Nh vậy, tính đến hết năm 2002, đã có hơn 60 dự án đầu t vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT đã đợc triển khai với tổng mức đầu t 4.866 triệu USD trong đó đã ký hiệp định vay vốn 3.459 triệu USD.

Trong giai đoạn 1996-2000, tổng mức đầu t đã giải ngân của ngành GTVT là 4.333 triệu USD, trong đó ODA chiếm tới 61.5% (2.667 triệu USD), vốn ngân sách nhà nớc chiếm 26% (1.135 triệu USD), vốn BOT chiếm 9.5% (415 triệu USD) phần còn lại thuộc về các nguồn khác.

ODA đợc đầu t rất toàn diện và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của ngành GTVT (tuy còn mất cân đối), từ các dự án nâng cao chất lợng đào tạo, các dự án nghiên cứu phát triển tổng thể và quy hoạch GTVT, các dự án phát triển năng lực vận tải và hàng chục dự án xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia về GTVT nh cầu Gianh, cầu Mỹ Thuận, hầm Hải Vân, cầu Hàm Rồng.

Sau 7 năm triển khai nguồn vốn ODA, hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT đã có nhiều biến đổi quan trọng: Đến 31 tháng 12 năm 2000 đã hoàn thành và đa vào khai thác sử dụng trên 2.000 km quốc lộ quan trọng, 13.324m cầu đờng bộ, 1.400 km tỉnh lộ, 2.400 m cầu đờng sắt, 1.400 km tỉnh lộ, 4.000 km đờng và 12.000 m cầu giao thông nông thôn.

ODA không chỉ đóng vai trọng trong việc xây dựng các công trình mà còn là một cuộc chuyển giao công nghệ lớn trong toàn ngành GTVT. Từ việc chuyển giao công nghệ thi công qua các dự án xây dựng áp dụng các công nghệ tiên tiến (công nghệ cầu đúc hẫng cân bằng, cầu dây văng, cọc khoan nhồi đờng kính lớn, sử dụng bấc thấm, dầm super T...), đến việc nâng cao năng lực quản lý và điều hành của tất cả

thầu quốc tế, quản lý dự án đầu thầu, thủ tục giảI ngân...) và quan trọng nhất là phía Việt Nam đã có thêm rất nhiều kinh nghiệm trong công tác vận động cũng nh sử dụng ODA.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w