III. Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB
1. Đánh giá vai trò của các nớc cấp ODA đối với Việt Nam
1.1 Vai trò của Nhật Bản
Nói tới ODA, không thể không nhấn mạnh vai trò chủ chốt của Nhật Bản. Trong hơn 10 năm qua, Nhật Bản luôn là nhà tài trợ lớn nhất, chiếm khoảng 40% tổng khối lợng ODA cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác song phơng. Đặc biệt là khối lợng ODA cam kết hàng năm Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng đều đặn, kể cả trong những năm nền kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn, buộc phải cắt giảm tài trợ cho các nớc khác. Theo thoả thuận giữa hai nớc, ODA Nhật Bản tập trung vào năm lĩnh vực chủ yếu sau đây: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế, trong đó chú trọng hỗ trợ Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng; hỗ trợ xây dựng và cải tạo các công trình điện và GTVT; hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn và chuyển giao công nghệ; hỗ trợ giáo dục đào tạo và y tế; hỗ trợ bảo vệ môi trờng.
Viện trợ không hoàn lại của chính phủ Nhật Bản hàng năm thờng chiếm khoảng 10 - 15 tỷ Yên, tơng đơng 80 - 120 triệu USD. Só vốn này đợc dùng vào việc cung cấp thiết bị theo từng chơng trình, dự án cụ thể, nh khôi phục bệnh viện Chợ Rẫy, nâng cấp bệnh viện Bạch Mai, xây dựng hệ thống cấp nớc Thành Phố Hải Dơng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi Tân Chi, xây dựng các trờng tiểu học vùng núi, vùng bão ,…
hỗ trợ kỹ thuật cho công tác quy hoạch tổng thể, nghiên cứu khả thi dự án, khảo sát về môi trờng, nh các quy hoạch tổng thể về phát triển giao thông Hà Nội, về vệ sinh môi trờng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, về phát triển kinh tế - xã hội miền Trung, vùng Đồng Tháp Mời, xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam (dự án Ishikawa) , hỗ trợ theo kiểu dự án nh… "Tái trồng rừng trên đất chua phèn" tại tỉnh Long An, "Bảo vệ sức khoẻ sinh sản" tỉnh Nghệ An, "Nâng cấp viện thú y Trung - ơng" , đào tạo cán bộ, nh… việc hàng năm chính phủ Nhật Bản nhận đào tạo khoảng 250 cán bộ chuyên gia Việt Nam tại các khoá học ngắn hạn thuộc nhiều ngành khác nhau tại Nhật Bản và cử chuyên gia, ngời tình nguyện Nhật Bản giúp Việt Nam theo đề nghị của Việt Nam …
Nhng số vốn ODA lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng hơn cả vẫn là các khoản tín dụng u đãi. Tính đến nay chính phủ Việt Nam đã ký với chính phủ Nhật Bản trên 60 hiệp định vay tín dụng với tổng giá trị trên 600 tỷ Yên (trên 5 tỷ USD) đẻ thực hiện trên 30 công trình và chơng trình phát triển kinh tế lớn của Việt Nam. Về điện có những dự án xây dựng nhiệt điện Phú Mỹ 1, nhiệt điện Phả Lại 2, nhiệt điện Ô môn, thuỷ điện Đại Ninh, cụm thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi, phục hồi thủy điện Đa Nhim và nhiệt điện Cần Thơ, cải tạo và mở rộng nhà máy nhiệt điện Uông Bí…
Về GTVT, có những dự án phục hồi và xây mới các cầu lớn trên quốc lộ 1, nâng cấp cảng Hải Phòng, xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân, mở rộng cảng Đà Nẵng, nâng cấp quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 18 (đoạn Nội Bài-Chí Linh và đoạn Biểu Nghi-Bãi Cháy (gồm cả cầu Phả Lại), xây dựng cầu Bính, cầu Thanh Trì, cầu Cần Thơ, thay thế những cầu yếu đờng sắt Thống Nhất, xây dựng hầm đờng bộ đèo Hải Vân, nâng cấp
Thăng Long), xây dựng đờng Đông-Tây Tp. Hồ Chí Minh, xây dựng hệ thống thông tin cứu hộ ven biển (từ Móng Cái đến Kiên Giang), xây dựng hệ thống viễn thông nông thôn 10 tỉnh miền trung, Đài truyền hình trung ơng, xây dựng nhà ga sân bay Tân Sơn Nhất…
Về cấp thoát nớc, có những dự án xây dựng hệ thống cấp nớc tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu, thực hiện chơng trình phục hồi và nâng cấp đờng, cơ sở cấp nớc và cơ sở phân phối điện tại các vùng nông thôn Và về những lĩnh vực khác nữa, nh… tín dụng 2 bớc cho công nghiệp vừa và nhỏ, tín dụng hỗ trợ cải cách kinh tế (tín dụng Miyazawa)…
Trong tín dụng của Nhật Bản, phát triển ngành điện chiếm tỷ trọng khoảng 45,4%, GTVT chiếm khoảng 32,3%, hạ tầng đô thị chiếm 9,8%, hạ tầng nông thôn chiếm khoảng 7% và những ngành khác (bu chính viễn thông, truyền hình, phát triển doanh bghiệp vừa và nhỏ ) chiếm khoảng 5,5%. Những số liệu liệt kê không đầy đủ nêu…
trên đã miêu tả khá đầy đủ tầm vóc, qui mô và cả ý nghĩa của những khoản ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam lâu nay.(14)
Có hai cơ quan viện trợ của Nhật Bản chịu trách nhiệm về viện trợ cho các nớc đang phát triển.
+ Cục Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency - JICA): trực thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản, chịu trách nhiệm về các chơng trình viện trợ không hoàn lại.
+ Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation - JBIC, trớc đây là quỹ hợp tác kinh tế với nóc ngoài - OECF): là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm trớc chính phủ Nhật Bản về các chơng trình cấp tín dụng u đãi.