III. Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB
1. Đánh giá vai trò của các nớc cấp ODA đối với Việt Nam
1.3 Vai trò của Ngân hàng phát triển Châ uá (ADB)
Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) hiện có 57 nớc thành viên. Tổ chức này đợc thành lập nhằm mục đích cung cấp các khoản vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các nớc thành viên là các nớc đang phát triển trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Tính từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1996 đến cuối năm 1998, tổng số tiền cho vay của ngân hàng đạt tới 77,3 tỷ USD, thực hiện khoảng 1.500 dự án tại 37 nớc đang phát triển.
Hoạt động của ADB nhằm vào việc cung cấp các khoản vay và hỗ trợ cho các nớc hội viên đang phát triển cũng nh khuyến khích đầu t và phát triển kinh tế trong khu vực. ADB đặc biệt chú ý đến các nớc nhỏ và kém phát triển nhất, u tiêncao cho các
chơng trình và các dự ánpt vùng, tiểu vùng và các dân tộc ít ngờiđể tạo ra sự phát triển kinh tế hài hoà của toàn vùng.
ADB cho vay dới các hình thức nh vay dự án, vay theo ngành và vay chơng trình. Mục tiêu của các chơng trình, dự án do ADB tài trợ nhằm tăng cờng kinh tế, xoá đói giảm nghèo, phát huy vai trò phụ nữ trong phát triển, dân số, kế hoạch hoá gia đình và bảo vệ môi trờng.
ADB có hai loại cho vay:
- Vốn thờng xuyên (OCR) là vốn cổ phần do các hội viên đóng góp. Nguồn vốn này đợc sử dụng làm vốn vay dài hạn cho các nớc hội viên có thu nhập trên 851 USD/ ngời. Tín dụng dài hạn đợc cấp theo chơng trình hay dự án phát triển, thời hạn hoàn vốn 15-20 năm, có 5-7 năm ân hạn, lãi suất vay 5-7%/năm.(15)
- Vốn đặc biệt (còn gọi là vốn phát triển Châu á - ADF) là vốn đóng góp định kỳ của các nớc thành viên (các nớc công nghiệp phát triển) để sử dụng làm quỹ tín dụng u đãi. ADF chỉ cho vay đối với những nớc hội viên có thu nhập thấp hơn 851 USD/ ngời. Điều kiện tín dụng của ADF rất “mềm”, thời gian hoàn trả vốn 40 năm, có 10 năm ân hạn, không phải trả lãi suất mà chỉ phải trả chi phí dịch vụ 1%/năm.
Quan hệ giữa ADB và Việt Nam bắt đầu đợc cải thiện từ năm 1990, nhiều đoàn công tác đợc cử sang Việt Nam để khảo sát kinh tế, có nhiều cuộc tiếp xúc với Việt Nam, có nhiều khuyến nghị điều chỉnh quản lí kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách phát triển nông nghiệp.
Chính thức nối lại quan hệ hợp tác với Việt Nam từ tháng 10 năm 1993, ADB đã cấp cho Việt Nam những khoản vay đáng kể đợc tập trung vào nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, tăng cờng thể chế và đào tạo nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, ADB rất coi trọng chơng trình xoá đói giảm nghèo, coi đó là một u tiên hàng đầu trong các dự án của ADB.
Cũng nh WB, điều kiện tín dụng cảu ADB cũng khá u đãi và đợc thực hiện thông qua đấu thầu cạnh tranh quốc tế. Ngoài ra ADB còn có viện trợ không hoàn lại để hỗ
nghiệm hỗ trợ cho các nớc đang phát triển ở châu lục này và có rất nhiều thiện cảm trong hợp tác với Việt Nam. Hơn nữa, có thể dễ dàng nhận thấy rằng chính sách cho vay của WB và ADB rất ổn định, thuận lợi và tính chất u đãi thể hiện rõ khi đem so sánh với các nguồn vốn khác.
Tóm lại, các nhà tài trợ đã có những đóng góp quan trọng để hỗ trợ giải quyết một số vấn đề kinh tế – xã hội của Việt Nam trong thời gian qua. Mỗi nhà tài trợ đều có một chơng trình hợp tác riêng với Việt Nam, phù hợp với khả năng tài chính và sự qua tâm của họ trong hợp tác phát triển với Việt Nam. Nh vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải có chính sách thích ứng và hài hoà với các nhà tài trợ để việc thu hút và sử