Những hạn chế trong quản lý chất lợng công trình

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam (Trang 58 - 60)

III. Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB

3.2.3Những hạn chế trong quản lý chất lợng công trình

Để đảm bảo chất lợng công trình, công tác kiểm tra trớc và trong quá trình thi công có ý nghĩa quyết định do vậy vai trò của t vấn giám sát là rất quan trọng. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay hoạt động của t vấn giám sát (TVGS) phụ thuộc vào rất nhiều năng lực chuyên môn và t cách của mỗi cá nhân t vấn mà điều này lại khó kiểm soát, đặc biệt là với các t vấn nớc ngoài. Vai trò của t vấn giám sát là rất quan trọng nhng họ lại không chịu trách nhiệm về chất lợng cuối cùng của công trình. Trong thời gian bảo hành, t vấn nớc ngoài thờng không có mặt tại Việt Nam vì thuê họ ở lại là rất tốn kém. Không chỉ có vậy, căn cứ pháp lý quan trọng nhất trong quy định trách nhiệm các bên là FIDIC, là điều kiện đang đợc áp dụng ở tất cả các dự án đấu thầu quốc tế (điều khoản quy định trách nhiệm các bên của Hiệp hội T vấn Quốc tế), theo FIDIC chất lợng cuối cùng của công trình hoàn toàn thuộc về nhà thầu. Điển hình là trong công trình xây dựng cầu Đuống mới (cầu Phù Đổng), các phơng án thi công, biên bản nghiệm thu cao độ nền, điều kiện địa chất, biên bản nghiệm thu cốt thép...liên quan đến sự cố tụt lồng cốt thép đều có đầy đủ chữ ký xác nhận của t vấn

nớc ngoài nhng cuối cùng thì chỉ có nhà thầu Việt Nam phải lĩnh đủ các hình thức kỷ luật, tốn kém hàng chục tỷ đồng để sửa chữa bổ sung. Trong khi đó, t vấn nớc ngoài không "hề hấn gì" ngoài một phải trả lời một vài cuộc phỏng vấn của các cơ quan báo chí.

Trong các dự án gần đây, các hãng t vấn thắng thầu là các hãng t vấn nớc ngoài liên danh với t vấn Việt Nam, có những công trình t vấn Việt Nam đảm trách đến 70% khối lợng công việc. Tuy vậy chế độ đãi ngộ đối với t vấn nội địa là cha thỏa đáng trong khi đòi hỏi rất cao về năng lực, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp, kinh phí đào tạo và môi trờng làm việc căng thẳng. Lơng của t vấn trởng nớc ngoài khoảng 20.000 USD/tháng, TVGS cũng khoảng 4-5.000USD/tháng, chi phí cho t vấn ngoại chiếm 8% đến 13% tổng kinh phí trong khi tỷ lệ này của t vấn nội là từ 0.8% đến 2% (giảm theo quy mô công trình)

Khi lập hồ sơ đấu thầu t vấn, các hãng t vấn nớc ngoài thờng đa ra các tên tuổi "sừng sỏ", các chuyên gia đầu đàn nhng đến khi triển khai thực tế thì không đúng theo danhh sách nhân sự đã đăng ký, trên 80% nhân sự là ngời Việt Nam với nhiều g- ơng mặt còn rất trẻ. Tuy nhiên, cha có Chủ đầu t nào dám huỷ bỏ hợp đồng do đối chiếu thực tế không đúng với bản khai trong hồ sơ dự thầu về nhân sự.

Chơng III: Giải pháp tăng cờng và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam (Trang 58 - 60)