Vai trò của Ngân hàng thế giới (WB)

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam (Trang 62 - 64)

III. Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB

1. Đánh giá vai trò của các nớc cấp ODA đối với Việt Nam

1.2 Vai trò của Ngân hàng thế giới (WB)

Ngân hàng Thế giới là tổ chức chuyên trách của Liên Hợp Quốc về tiền tệ. Ngân hàng này có hơn 180 nớc thành viên trên toàn Thế giới.

WB bao gồm 5 tổ chức sau:

+ Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD) + Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)

+ Công ty tài chính quốc tế (IFC)

+ Tổ chức bảo hiểm đầu t đa biên (MIGA)

+ Trung tâm giải quyết các vấn đề tranh chấp (ICSID)

WB có nguồn vốn pháp định là 184 tỷ USD, trong đó các nớc hội vien thực góp khoảng 10%, con phần lớn các nguồn tài chính của WB có đợc từ việc đi vay trên thị trờng trái phiếu quốc tế. Mục tiêu chủ yếu của WB là thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nớc hội viên thông qua phát triển bền vững và cân đối, cụ thể nh sau:

+ Hỗ trợ các nớc hội viên thông qua vay dài hạn cho các dự án và chơng trình phát triển

+ Cung cấp sự trợ giúp tài chính đặc biệt thông qua Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) cho các nớc đang phát triển nghèo nhất có thu nhập bình quân đầu ngời một năm bằng hoặc thấp hơn 1.305 USD

+ Hỗ trợ cho các doanh nghiệp t nhân tại các nớc đang phát triển thông qua một bộ phận của WB là Công ty Tài chính quốc tế (IFC)

WB có hai loại cho vay chủ yếu: vay từ Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD) và vay từ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA).

+ Vay IBRD là các khoản vay dành cho các nớc hội viên có thu nhập trên 1.305 USD, lãi suất khoảng 7,43%/năm, thời hạn hoàn vốn 15-20 năm, thời gian ân hạn 3-5 năm.

+ Vay IDA đợc dành cho các nớc hội viên đang phát triển có thu nhập bằng hoặc d- ới 1.305 USD, không có các lãi suất mà các nớc đi vay chỉ phải chịu một khoản phí dịch vụ 0,75%/năm, thời hạn hoàn vốn 40 năm, thời gian ân hạn 10 năm.

UNDP trợ giúp Việt Nam nhiều dự án về cải tổ hệ thống tài chính. Từ năm 1993 trở lại đây, mối quan hệ giữa WB và Việt Nam càng đợc cải thiện rõ rệt. Nhiều hiệp định vay vốn đã đợc ký kết, nhiều chơng trình dự án đã và đang đợc thực hiện, góp phần mang lại cuộc sống ấm no cho ngời dân. Ông Uôn-phen-sơn, Chủ tịch WB trong chuyến thăm Việt Nam vào giữa năm 1996 đã cho biết Việt Nam là nớc đứng thứ hai về mức nhận tài trợ của WB dành cho các nớc hội viên.

Chiến lợc hỗ trợ của WB với Việt Nam là giúp Việt Nam xoá đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn, đầu t vào đào tạo nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Ngoài ra, WB cũng rất chú trọng giúp Việt Nam củng cố các lĩnh vực nh quản lý kinh tế, cải tổ hệ thống tài chính ngân hàng, cải cách các doanh nghiệp nhà nớc, đảm bảo công bằng xã hội, vv…

Trong quan hệ hợp tác viện trợ cho Việt Nam, WB thờng vạch ra các chiến lợc hợp tác trong từng giai đoạn cụ thể và căn cứ vào đó để xây dựng các chơng trình cho vay hàng năm. Nhìn chung, điều kiện cung cấp tín dụng của WB là u đãi và các dự án, chơng trình do WB tài trợ đợc thực hiện thông qua đấu thầu cạnh tranh quốc tế.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w