III. Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB
3.1.2 Vai trò của ODA trong xây dựng đờng sắt
Nhìn chung nguồn vốn đầu t dành cho ngành đờng sắt còn quá ít ỏi, vốn sự nghiệp kinh tế cấp hàng năm chỉ đạt 50% đến 60% yêu cầu tối thiểu, vốn đầu t phát triển chiếm từ 5% đến 7% trong tổng số vốn đầu t phát triển cho GTVT. Trong giai đoạn 1993-2000, nguồn vốn ODA đã đợc triển khai cho xây dựngCSHT đờng sắt là 65,5 triệu USD chiếm 2.4% trên tổng số vốn ODA dành cho ngành GTVT.
Dự án khôi phục các cầu yếu trên tuyến đờng sắt Thống Nhất
(Đợc tài trợ bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản bao gồm 3 giai đoạn)
Tổng chiều dài của 123 cầu trên tuyến đờng sắt Thống Nhất là 14.228m và hầu hết đã đến lúc cần đợc xây dựng mới hoặc sửa chữa lớn, đặc biệt là các cầu ở miền trung nơi chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh phá hoại và khí hậu khắc nghiệt.
Dự án khôi phục 9 cầu đờng sắt giai đoạn I: Dự án trị giá 65.5 triệu USD vốn
ODA u đãi OECF nhằm khôi phục và nâng cấp 9 cầu đờng sắt tổng chiều dài là
2.771m . Sau 27 tháng thi công (tháng 2 năm 8) , vào ngày 21 tháng 7 năm 2000 toàn bộ 9 cầu giai đoạn I đã hoàn thành và đa vào sử dụng.
Quy mô dự án giai đoạn này bao gồm việc thay thế dầm thép mới và sửa chữa các mố trụ cũ, làm mới các mố trụ quá yếu của 9 cầu: cầu Đà Rằng, cầu Chợ Thợng, cầu Chánh Hoà, cầu Bạch Hổ, cầu Giã Viên, cầu Trờng Xuân, cầu Giành và cầu Bầu Tai. (dự án lúc đầu chỉ bao gồm 8 cầu, sau bổ xung thêm cầu Bầu Tai do cầu cũ bị cuốn trôi trong trận lũ thế kỷ năm 1998). Trong số các cầu trên có cầu Đà Rằng có quy mô lớn nhất, cầu dài 1069,7m với hai nhịp dầm thép đặc.
Các cầu đợc khôi phục trong giai đoạn này đều là những cầu đợc xây dựng từ đầu thế kỷ, đã xuống cấp và h hại nghiêm trọng. Không những hạn chế về tốc độ tâù chạy qua cầu (chỉ giới hạn ở mức 15-20km/h - xấp xỉ tốc độ của xe thô sơ) mà tình trạng kỹ thuật của cầu còn ảnh hởng đến sự hạn chế về tải trọng (nhất là với tầu hàng chở Container). Sau khi đợc khôi phục, các vớng mắc trên sẽ đợc giải toả.
Dự án khôi phục 10 cầu đờng sắt giai đoạn II: Dự án giai đoạn II trị giá 55.5
triệu USD vốn ODA u đãi JBIC. Giai đoạn này sẽ khôi phục 10 cầu với tổng chiều dài là 2006m bao gồm các cầu: cầu Mỹ Chánh, cầu Phú Bài, cầu Nong, cầu Phong Lệ, cầu Kỳ Lâm, cầu Chiêm Sơn, cầu Rù Rì, cầu Bồng Sơn, cầu Sông Chùa và cầu Thạch Tuấn.
Quy mô công việc của dự án bao gồm việc thay thế các dầm thép cũ bằng các dầm thép mới, xây dựng mố trụ mới bằng móng cọc, các công việc chống xói và gia cố nền đờng tại một số vị trí cần thiết. Dự án đã khởi công vào tháng 4 năm 2001 và dự kiến hoàn thành vào tháng 1 năm 2003 sau 20 tháng thi công.
Cả hai dự án đều đợc áp dụng các công nghệ tiến tiến trong ngành xây dựng bao gồm việc sử dụng dầm thép hàn liên kết bằng bu lông cờng độ cao tự đứt đuôi khi xiết đủ cờng độ, cọc khoan nhồi đờng kính đến 2m, ray liên kết với tà vẹt bằng nhíp đàn hồi hoặc liên kết ray trực tiếp không dùng tà vẹt. Các cầu đợc thiết kế cho đờng sắt đơn khổ 1m, tải trọng thiết kế T15D, tốc độ 110km/h, khổ giới hạn 4m, cao 5,3m.
Dự án khôi phục cầu đờng sắt giai đoạn III: Hiện nay việc lập báo cáo khả thi
đang đợc tiến hành bởi Công ty t vấn đầu t và xây dựng Đờng sắt. Dự kiến sau khi hoàn thành dự án giai đoạn III, sẽ triển khai tiếp giai đoạn III với 34 cầu.
Việc khôi phục các cầu đờng sắt này sẽ góp phần đổi mới và hiện đại hoá ngành đờng sắt Việt Nam, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc và có ý nghĩa thiết thực đối với ngành đờng sắt trong công cuộc hội nhập nhất là khi tuyến đ- ờng sắt xuyên á Singapore-Malaxia-Thái Lan - Campuchia - Việt Nam - Côn Minh (Trung Quốc) đợc khai thông.
Dự án đờng sắt trên cao ở Hà Nội (Giáp Bát - Gia Lâm)
Đây là một trong các dự án lớn của ngành đờng sắt, không chỉ có ý nghĩa đối với nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng đờng sắt mà còn cải thiện hiện trạng giao thông đô thị của Hà Nội. Toàn bộ dự án trị giá 225 triệu USD.
Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi và thiết kế chi tiết đã đợc thực hiên bằng nguồn vốn ODA của Đức trị giá 2.1 triệu USD. Các giai đoạn tiếp theo của dự án có kế hoạch sử dụng vốn ODA u đãi của Chính phủ Nhật Bản.
Tuyến chính của đờng sắt trên cao bắt đầu từ Yên Viên đến ga Văn Điển dài 19.975m, trong giai đoạn I sẽ xây dựng từ Gia Lâm đến Long Biên dài 10.970m gồm hai đờng khổ rộng 1m (đờng đôi), tốc độ trung bình đạt 80km/h, tĩnh không cách mặt đờng bộ 6 đến 8m.
Tuyến đờng sắt sẽ bám theo trục đờng quốc gia hiện có nhằm tiết kiệm đền bù và giải phóng mặt bằng. Dự án này có những u việt về kết cấu xây dựng và sử dụng đầu máy toa xe đó là:
♦ Dùng đờng ray hàn liền (không mối nối) đặt trên các gối đệm cao su ♦ Hệ dầm hộp bê tông cốt thép dự ứng lực gọn nhẹ
♦ Trụ bằng bê tông cốt thép với móng cọc khoan nhồi, chiếm diện tích nhỏ. ♦ Hệ thống tờng cách âm sẽ làm giảm độ ồn xuống mức cho phép.
♦ Thế hệ đầu máy mới sử dụng điện, hạn chế ô nhiễm môi trờng đô thị.
Các dự án ODA khác trong xây dựng CSHT đờng sắt:
Dự án cải tạo hệ thống thông tin tín hiệu đờng sắt Hà Nội-Vinh. Dự án trị giá 12.59 triệu USD đợc tài trợ bằng nguồn vốn vay u đãi của chính phủ Pháp. Dự án đợc thực hiện trong ba năm, từ năm 2000 đến năm 2002
Dự án sửa chữa hầm đờng sắt trên đèo Hải Vân Dự án trị giá 11.9 triệu USD đợc tài trợ bằng nguồn vốn vay u đãi của chính phủ Pháp. Dự án đợc thực hiện trong ba năm, từ năm 2000 đến năm 2002
Dự án hỗ trợ Đờng sắt Việt Nam đổi mới và hoàn thiện cơ cấu cho việc chuyển đổi thành doanh nghiệp định hớng theo thị trờng. Dự án trị giá 1.7 triệu USD của Chính phủ Đức đợc thực hiện trong năm 1998.
Nghiên cứu khả thi dự án nâng cấp các tuyến đờng sắt Hà Nội - Lào Cai, Cái Lân- Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn và Lạng Sơn - TP Hồ Chí Minh. Dự án trị giá 3 triệu USD đợc thực hiện từ năm 1992 đến năm 1994.