Các kiến nghị và đề xuất với phía phía Nhật Bản

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 74 - 80)

VI. Chiến lợc phát triển dài hạn củaViệt Nam và ODA Nhật Bản

3. Các kiến nghị và đề xuất với phía phía Nhật Bản

ODA Nhật Bản cho Việt Nam trong những năm tới nên tập trung vào ba khu vực u tiên sau:

1. Phát triển nhân lực cả ở khu vực t nhân và khu vực nhà nớc đi đôi với việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng.

2. Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu. Để đạt đ- ợc sự hội nhập với các cơ cấu nh AFTA và WTO, cần có các hệ thống lập pháp và các điều luật.

3. Nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng vẫn rất lớn để có thể đáp ứng sự gia tăng về sản xuất công nghiệp. Cần phải có hớng tiếp cận chiến lợc.

Trong những năm tới, chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu ngành công nghiệp phải thu hút số lao động lớn hơn và mục tiêu giảm mạnh tỉ lệ lao động ở khu vực nông nghiệp. Theo sự thay đổi cơ cấu kinh tế này, cần có sự viện trợ lâu dài cho lĩnh vực sau:

4. Nhu cầu giảm thiểu khoảng cách về thu nhập giữa vùng đô thị công nghiệp hoá và vùng sản xuất nông nghiệp.

Các nhu cầu nói trên cũng đã đợc Việt Nam và các nhà tài trợ nhận rõ, và khối lợng viện trợ cho từng nhu cầu là rất lớn. Để tiếp tục tăng trởng kinh tế, Việt Nam không thể không tìm cách giải quyết các nhu cầu này.

Nhật Bản cần phải tính trớc phơng hớng phát triển của kinh tế Việt Nam và nhu cầu viện trợ trong tơng lai và chuẩn bị trớc khi phía Việt Nam đệ trình yêu cầu chính thức. Đầu tiên cần có nghiên cứu phát triển chính thức để nắm đợc phơng hớng tơng lai của kinh tế xã hội Việt Nam. Mặt khác, Nhật Bản cần có một chiến lợc viện trợ rõ ràng phản ánh đợc kết quả của nghiên cứu này.

Các đề xuất cho ODA Nhật đối với từng lĩnh vực hỗ trợ u tiên nh sau:

Phát triển nhân lực và thể chế

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế qua các nỗ lực để gia nhập AFTA, WTO. Để đạt đợc mục tiêu này, cần có các chính sách và lập pháp thống nhất. Phát triển nhân lực đóng vai trò then chốt để tạo lập chính sách và lập pháp mới và để thực thi chúng một cách hiệu quả. Các lĩnh vực cụ thể cần phát triển nhân lực là: quản lý hành chính, hệ thống thực thi luật pháp, quản lý doanh nghiệp, quản lý thơng mại, công nghiệp chế tạo và công nghệ thông tin.

Cơ sở hạ tầng

Một trong những u tiên hàng đầu trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7 của Việt Nam (2001-2005) là phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông vận tải và điện. Hỗ trợ từ phía Nhật Bản nên tập trung vào hai lĩnh

vực này. Bên cạnh đó, cần chú trọng đến cơ sở hạ tầng của ngành viễn thông, việc t nhân hoá ngành điện và viễn thông cũng cần đợc cân nhắc cẩn thận.

Nông nghiệp

Phơng hớng hỗ trợ có thể tập trung cho các lĩnh vực sau:

- Hỗ trợ nghiên cứu, qui hoạch, thực hiện trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, đáp ứng đợc yêu cầu về bảo vệ môi trờng, giảm nghèo, phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm và đa dạng hoá nông nghiệp

- Hỗ trợ tạo giống và sản xuất cây trồng

- Hỗ trợ nghiên cứu và tiến hành các dự án thử nghiệm về bảo vệ và ngăn chặn sự xuống cấp của đất vùng Châu Thổ sông Hồng.

- Hợp tác kỹ thuật về đào tạo và nghiên cứu trong các trờng đại học nông nghiệp và các viện nghiên cứu.

- Hợp tác kỹ thuật và tài chính và viện trợ để phát triển và củng cố hệ thống thuỷ lợi.

Giáo dục

Ưu tiên cho:

- Xét theo khu vực, u tiên cho các vùng miền núi nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống

- Xét theo ngành, u tiên cho giáo dục trung học và trung học cơ sở

- Cải thiện các cơ sở vật chất cho trẻ em đờng phố mà theo dự tính số em này có thể gia tăng do việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng.

- Hỗ trợ cho 3 trong số 7 khu vực phát triển chiến lợc theo kế hoạch 5 năm lần thứ 7 của Việt Nam, đó là:

- Việc thành lập các trờng đại học theo vùng đạt đợc các tiêu chuẩn nh các trờng hiện tại

- Chuẩn bị đào tạo trình độ cao để cung cấp lực lợng lao động chất lợng cao cho ngành công nghiệp công nghệ cao.

- Chuẩn bị cho việc đào tạo nghề trên toàn quốc trong thời gian sớm nhất.

5. Y tế

- Ưu tiên cho việc tăng cờng các dịch vụ y tế trên cơ sở chiến lợc y tế cơ bản.

- Đào tạo cán bộ y tế cho các khu vực nông thôn nhằm tăng chất lợng dịch vụ y tế tại khu vực này.

- Tăng số giờng bệnh và hỗ trợ việc thành lập các cơ sở y tế mới cấp quốc gia cho miền Trung Việt Nam.

6. Môi trờng

- Cải thiện môi trờng sống, phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trờng tự nhiên

- Cần có nghiên cứu chi tiết về khía cạnh môi trờng tại các khu tái định c trong trờng hợp phải di dân để lấy mặt bằng cho các dự án cơ sở hạ tầng.

Kết luận

Với đề tài " Vai trò của Hỗ trợ Phát Triển Chính Thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nớc Châu á Thái Bình Dơng và Việt Nam", khoá luận đã trình bày các vấn đề sau:

Khoá luận đã tóm lợc khái quát về ODA nói chung nh định nghĩa và các đặc điểm về nguồn vốn ODA đồng thời nêu lên những đặc trng cơ bản của ODA Nhật Bản nh quan điểm của ODA Nhật Bản, việc thực hiện ODA Nhật Bản, các loại hình ODA Nhật Bản và các lĩnh vực u tiên của ODA Nhật Bản.

Đồng thời khoá luận đã đánh giá ODA Nhật Bản tại Trung Quốc và Indonesia, hai nớc luôn đứng đầu trong danh sách các nớc nhận viện trợ ODA Nhật Bản. Các vấn đề nh chính sách của ODA Nhật tại hai nớc này, các số liệu thực hiện ODA Nhật, các xu hớng mới về ODA Nhật đối với hai nớc này đã đợc đề cập chi tiết.

Khoá luận đã trình bày chi tiết về hiện trạng ODA Nhật Bản tại Việt Nam trong những năm gần đây. Trong đó, các vấn đề nh xu hớng chung, đặc điểm chính, các lĩnh vực u tiên của ODA Nhật Bản tại Việt Nam và việc thực hiện ODA Nhật tại Việt Nam đã đợc đề cập một cách chi tiết. Khoá luận đi sâu vào phân tích hai loại hình ODA là Viện trợ không hoàn lại và Vốn vay đồng Yên thông qua việc trình bày về kết quả hoạt động hai cơ quan thực hiện hai hình thức ODA Nhật Bản tại Việt Nam là Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản. Qua đó, khoá luận đã đánh giá ra một số tác động của ODA Nhật Bản đối với Việt Nam cũng nh sự đóng góp của ODA Nhật Bản vào Chiến lợc phát triển dài hạn của Việt Nam.

Cuối cùng, đề tài này đã nêu lên các kiến nghị để Việt Nam thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản tốt hơn trong đó đề cập chi tiết hơn cho hình thức vốn vay đồng Yên khi xét đến vai trò chủ đạo hơn của hình thức này. Bên cạnh đó, các đề xuất về khía cạnh hợp tác và hỗ trợ cho phía Nhật Bản cũng đợc trình bày.

Đề tài đợc hoàn thành có sự chỉ bảo trực tiếp và hớng dẫn tận tình từ Thầy giáo, Giáo s, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Bùi Xuân Lu, sự giúp đỡ và dạy dỗ nhiệt tình của các giáo viên trong khoa Kinh tế Ngoại Thơng, Trờng Đại Học Ngoại Thơng.

Trong khoá luận tốt nghiệp này, em đã cố gắng đề cập tơng đối tổng quát và cô đọng về đề tài đã chọn. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết có thể có nhiều điểm thiếu sót. Em kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến để em có thể nâng cao hơn hiểu biết của mình về vấn đề này.

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w