Riêng năm 2003, Nhật Bản cam kết tài trợ cho Việt Nam 92,4 tỷ Yên, tăng so với 91,6 tỷ Yên năm 2002 và chiếm tới 30,3% tổng số 2,5 tỷ USD mà các nhà tài trợ quốc tế cam kết tài trợ cho Việt Nam.
II. Xu hớng chung của ODA Nhật Bản đối với Việt Nam Nam
Chính Phủ Nhật Bản công bố chính sách hỗ trợ cho Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1994, và tính tới những phát triển kinh tế xã hội gần đây cùng với những thách thức mới để hình thành nên "Chơng trình hỗ trợ cho Việt Nam" vào tháng 6 năm 2000.
Trong "Chơng trình hỗ trợ cho Việt Nam", ODA của Nhật Bản cho Việt Nam đặt u tiên cao vào đạt mức phát triển kinh tế cân bằng với 2 mục tiêu cụ thể nh đã nêu ở trên: (1) tạo điều kiện căn bản cho phát triển bền vững; (2) hỗ trợ cho những nỗ lực xoá đói giảm nghèo
Để theo đuổi những mục tiên có liên quan chặt chẽ đến nhau này, Nhật Bản hoạch định năm lĩnh vực u tiên hỗ trợ sau đây cho Việt Nam:
1. Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế, đặc biệt hỗ trợ cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế định hớng thị trờng.
2. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực điện lực và giao thông vận tải.
3. Phát triển nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp.
4. Y tế và giáo dục.
5. Bảo vệ môi trờng (rừng, môi trờng đô thị, phòng chống ô nhiễm công nghiệp).
Trong năm lĩnh vực trên, hai lĩnh vực đầu tiên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam và xây dựng thể chế, phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng để tạo môi trờng hấp dẫn cho đầu t t nhân. Việc hỗ trợ này cũng giúp Việt Nam đạt đợc những thành tựu lớn hơn trong công cuộc đổi mới và tăng mức thu nhập trên toàn quốc. Mặt khác cũng cần phải chú ý đến những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng nh chênh lệch thu nhập và khu vực ngày càng tăng, sự xuống cấp của môi trờng gắn với sự đô thị hoá nhanh chóng. Nhận thức đợc tầm quan trọng của phát triển cân bằng hợp lý, ba lĩnh vực còn lại chú trọng đến hỗ trợ chống đói nghèo bao gồm: (1) thúc đẩy nông nghiệp và phát triển nông thôn (dựa trên thực tế là 60% nông dân thuộc diện nghèo); (2) nâng cao giáo dục và y tế; (3) xoá dần sự mất cân đối giữa miền Bắc, Trung, Nam, Tây Nguyên và vùng núi; (4) bảo vệ môi trờng đang bị xuống cấp trong quá trình tăng trởng.
Biểu đồ dới đây cho thấy rõ ODA Nhật Bản cho Việt Nam theo lĩnh vực u tiên hỗ trợ. Ta có thể thấy Nhật Bản đã hỗ trợ sâu (1) quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng của Việt Nam với tầm nhìn dài hạn thông qua nghiên cứu chính sách, xây dựng thể chế và phát triển nguồn nhân lực, cùng với (2) phát triển cơ sở hạ tầng trong các lĩnh vực nh giao thông vận tải, điện lực..
Nguồn: "Hợp tác Phát triển của Nhật Bản Tại Việt Nam" - Diễn đàn phát triển của Viện nghiên cứu chính sách Quốc gia- Nhật Bản.