Đặc điểm chính của ODA Nhật Bản đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 40 - 45)

1. Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế

Một trong những điểm đáng chú ý của ODA Nhật Bản cho Việt Nam là việc hợp tác toàn diện và có chiều sâu trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế. Ba loại hình hỗ trợ tri thức của Nhật Bản là:

 T vấn chính sách về định hớng phát triển

 Phát triển hệ thống luật pháp chính sách thể chế

 Phát triển nguồn nhân lực.

Các dự án lớn trong lĩnh vực này là:

ODA Nhật Bản cho Việt Nam theo lĩnh vực ưu tiên 1991-2001

Đơn vị: số dự án được phê duyệt

577 7 8 0 6 43 38 21 20 17

Cơ sở hạ t ng kinh t trongầ ế giao thông và đi n năngệ Ngu n nhân lực và phát tri nồ ể

th chể ế Môi trường Giáo dục và y tế Nông nghi pệ

Viện trợ và hỗ trợ kỹ thuật Vốn vay

1.1 Nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế cho quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam - Dự án Ishikawa sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam - Dự án Ishikawa

Dự án đợc Chính Phủ Việt Nam và Chính Phủ Nhật Bản thống nhất trong chuyến đi thăm Tokyo của cựu tổng bí th Đỗ Mời vào tháng 4 năm 1995. Dự án nhằm hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế theo định hớng thị trờng. Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) và Bộ Kế Hoạch Đầu T (trớc là Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc) thực hiện. Dự án đợc thực hiện trong 6 năm từ năm 1995 đến năm 2001, chia làm 3 giai đoạn chính. Lĩnh vực của dự án gồm nông nghiệp và phát triển nông thôn, thơng mại và công nghiệp, tài chính và tiền tệ, cải cách doanh nghiệp quốc doanh và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Dự án tiến hành các chủ để nghiên cứu trên các lĩnh vực đã đợc lựa chọn và hỗ trợ quá trình phác thảo Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1996-2000), cố vấn kịp thời việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 6 và những vấn đề mới nổi khác nh việc Việt Nam gia nhập AFTA, WTO, đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, hỗ trợ việc hình thành kế hoạch 5 năm lần thứ 7.

Dự án đã đóng góp quan trọng vào 3 lĩnh vực cụ thể: (1) gợi ý về các lựa chọn chính sách có tính chiến lợc cho chơng trình phát triển dài hạn. (2) cho ra đời một số nghiên cứu gồm cả đánh giá phân tích về các vấn đề phát triển nổi cộm ở Việt Nam. (3) hỗ trợ kỹ thuật cho các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam về phơng pháp nghiên cứu và tiếp cận phát triển của Nhật Bản thông qua quá trình hợp tác.

1.2 Khoản vay hỗ trợ cải cách kinh tế (Sáng kiến mới Miyazawa)

Đây là khoản vay điều chỉnh cơ cấu có thời hạn tự do đầu tiên của Nhật Bản với điều kiện đợc xây dựng trên thảo luận về chính sách giữa hai chính phủ Việt Nam và Nhật Bản. Khoản vay này giải ngân nhanh nhằm hỗ trợ cải thiện cán cân thanh toán và những nỗ lực cải cách kinh tế của Việt Nam. Công hàm trao đổi và Hiệp định vay vốn đợc ký vào tháng 9 năm 1999 và khoản vay trị giá 20 tỉ yên đợc giải ngân toàn bộ trong năm 2000. Ngân Hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) là cơ quan thực hiện dự án phía Nhật.

"Sáng kiến mới Miyazawa" hỗ trợ trên 3 lĩnh vực: (1) xây dựng và công bố một chơng trình thúc đẩy phát triển t nhân; (2) kiểm toán một số doanh nghiệp Nhà Nớc lớn; (3) chuyển đổi hàng rào phi thuế quan sang thuế quan.

1.3. Hỗ trợ hệ thống pháp lý

Để thúc đẩy chuyển dịch thị trờng, Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập một khuôn khổ pháp lý hiện đại, phát triển một một đạo luật thơng mại và các quy chế luật pháp khác nhau. Trong dự án của JICA "Hỗ trợ hình thành Chính sách cơ bản của Chính phut về Hệ thống luật pháp" Giai đoạn I 1996-1999, Nhật Bản đã cử các chuyên gia và hỗ trợ phác thảo và thực hiện các bớc cải cách luật pháp và t pháp. Trong giai đoạn II (1999-2002), việc hỗ trợ đợc mở rộng sang các cơ quan có liên quan khác gồm cả Toà án Nhân dân Tối cao và Viện kiểm soát Nhân dân Tối cao.

1.4. Phát triển nguồn nhân lực

Để tạo điều kiện hoà nhập kinh tế và chuyển đổi sang kinh tế thị tr-

ờng một cách thuận lợi, Việt Nam cần nâng cao kiến thức và trình độ của các doanh nghiệp và đội ngũ kỹ thuật sản xuất. Thông qua JICA, Nhật Bản đã hỗ trợ thành lập "Trung Tâm Phát Triển Nhân Lực Việt Nam- Nhật Bản" ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Các trung tâm này có vai trò là những tổ chức quan trọng cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho kinh tế thị trờng tại Việt nam, phát huy sự hiểu biết lẫn nhau và củng cố mối quan hệ thân thiện giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đồng thời, Nhật Bản cũng hỗ trợ các khoá đào tạo cho các kỹ s cơ khí ở Hà Nội.

2. Phát triển cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực giao thông và điện lực lực

Phát triển cơ sở hạ tầng chiếm phần lớn nhất trong ODA của Nhật với Việt Nam về cả khối lợng và số lợng các dự án. Trong các kế hoạch về ODA của Nhật thì vốn vay đồng yên là công cụ chính để hỗ trợ các lĩnh vực này. Các dự án vốn vay đồng yên có nhiều u điểm nh Nghiên cứu khả thi và Thiết kế chi tiết đợc chuẩn bị kỹ càng, cử chuyên gia đến các đơn vị thực thi và đào tạo nhân viên phía đối tác, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án đợc suôn sẻ.

2.1 Giao thông vận tải

Trong lĩnh vực này, việc xây dựng mạng lới đờng xá. cầu cống và cảng trọng điểm đợc hỗ trợ thông qua vốn vay đồng yên. Các công trình cơ sở hạ tầng này kết nối các khu vực trung tâm chính của Việt Nam.

2.2 Điện lực

Trong lĩnh vực này, Nhật Bản tài trợ vốn ODA để xây dựng các nhà máy điện và hệ thống cung cấp điện, đặc biệt tập trung vào các thiết bị có quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu về điện ngày càng tăng nhanh. Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA của Nhật có ảnh hởng lớn đối với sự phát triển chung của Việt Nam.

3. Hỗ trợ các lĩnh vực u tiên khác

Bên cạnh hai lĩnh vực nêu ở trên, Nhật Bản có những đóng góp quan trọng cho việc hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc xoá đói giảm nghèo và phát triển nông thôn.

3.1 Phát triển nông thôn

Nhật Bản đã có sự hợp tác về kỹ thuật với các trờng đại học nông nghiệp trong việc nghiên cứu và khuyến nông. Bên cạnh đó, thông qua các dự án vốn vay đồng yên, Nhật Bản đã hỗ trợ phát triển nông thôn, cơ sở hạ tầng thiết yếu bao gồm các lĩnh vực về đờng xá, điện năng và thuỷ lợi.

3.2 Giáo dục và sức khoẻ

Trong lĩnh vực giáo dục, 195 trờng tiểu học đã đợc xây dựng bằng nguồn vốn hỗ trợ không hoàn lại. Về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, Nhật Bản đã trợ giúp việc nâng cấp dịch vụ và thiết bị y tế thông qua các khoản vay không hoàn lại và hợp tác kỹ thuật. Nhật Bản đã đóng góp vào việc cải thiện chất lợng và khả năng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

3.3 Môi Trờng

Các dự án vốn vay đồng yên tập trung vào việc cải thiện việc cung cấp nớc và hệ thống vệ sinh đồng thời nâng cao điều kiện sống tại các khu vực đô thị dân c đông đúc.

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w