VI. Chiến lợc phát triển dài hạn củaViệt Nam và ODA Nhật Bản
2. Các kiến nghị đối với nguồn vốn vay đồng Yê n ODA/yen loans
2.1 Thủ tục của Chính phủ
Trong năm 2001, đã có sự tiến bộ vợt bậc trong thủ tục phê duyệt của nhà nớc, đó là việc ra đời nghị định 17/2001-NĐ-CP về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, tiếp theo là thông t số 06/2001/TT-BKHĐT hớng dẫn thực hiện nghị định 17. Trong các qui định nêu trên đã có sự phân cấp đáng kể cho các cơ quan ngang bộ, các chủ đầu t và các ban quản lý. Tuy nhiên thủ tục phê duyệt của Chính phủ là một trong những yếu tố lớn nhất gây ra chậm chễ. Các vấn đề còn tồn tại trong thủ tục của Chính phủ là: (1) đề nghị thay đổi các điều kiện của hiệp định đã đợc ký kết thoả thuận tại thời điểm thẩm định dự án; (2) mối quan hệ giữa phê duyệt của JBIC và quá trình phê duyệt trong nớc; (3) sự khác biệt về nguyên tắc giữa qui trình thủ tục của JBIC với chính phủ Việt Nam; và (4) có nhiều cơ quan tham gia quá trình ra quyết định. Để cải thiện hệ thống cần thực hiện các biện pháp sau:
Các thủ tục của Chính phủ cần đơn giản hoá hơn nữa, có thể vừa bằng cách trao thêm quyền cho các Chủ dự án hoặc củng cố mạnh mẽ về việc tuân thủ về khung thời gian cần thiết cho việc phê duyệt nh quy định trong các văn bản luật của Chính phủ
Trong trờng hợp có khác nhau giữa các thủ tục của JBIC và Chính phủ, đề nghị có cuộc họp cấp cao giữa JBIC và các cơ quan liên quan để tăng cờng hiểu biết về vấn đề của tất cả các cơ quan liên quan và tìm ra giải pháp dung hoà.
Các thủ tục phê duyệt cần đơn giản hoá theo hớng trao thêm quyền cho các Ban QLDA và thiết lập khung thời gian cho quy trình quyết định cho các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định.
Phối hợp và cam kết mạnh mẽ của các cơ quan liên quan.
Các cơ quan thẩm quyền có liên quan cần tham gia và xem xét kỹ các điều kiện của thoả thuận với JBIC trong quá trình thảo luận thẩm định dự án.