Giải phóng mặt bằng và tái định c

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 69 - 72)

VI. Chiến lợc phát triển dài hạn củaViệt Nam và ODA Nhật Bản

2.2Giải phóng mặt bằng và tái định c

2. Các kiến nghị đối với nguồn vốn vay đồng Yê n ODA/yen loans

2.2Giải phóng mặt bằng và tái định c

Giải phóng mặt bằng và tái định c là yếu tố mấu chốt để thực hiện trôi chảy các dự án do JBC tài trợ mà phần lớn là các dự án cơ sở hạ tầng có qui mô lớn.

Hiện tại, hệ thống pháp lý về giải phóng mặt bằng và tái định c đang vẫn đợc hoàn tất nhng vẫn còn một số khiếm khuyết nh: khoảng cách giữa văn bản pháp lý và thực tiễn thực hiện, Chính phủ dờng nh cha quan tâm đầy đủ đến vấn đề khôi phục thu nhập và phát triển cộng đồng trong các khu tái định c, mức đơn giá đền bù khác nhau trong các dự án khác nhau, các khái niệm định nghĩa không rõ ràng, cha đánh giá đúng tài sản.

Việc tổ chức thực hiện cũng có vấn đề nh: không xác định rõ trách nhiệm của các Ban QL DA trong giải phóng mặt bằng và tái định c, thiếu sự phối hợp giữa các Ban QLDA và các Uỷ Ban Nhân dân về tái định c, không phân bổ đủ ngân sách, cha thực hiện trng cầu dân ý trớc khi thực hiện cấp đất và tái định c trên thực tế, cha đủ qui định về giải quyết tranh chấp.

Để cải thiện tình trạng này, cần cân nhắc các biện pháp sau:

 Phân bố đủ ngân sách cho các chơng trình cấp đất, tái định c và phát triển cộng đồng.

 Quan trọng là cần thoả thuận về mốc thời gian chính để bàn giao, đặc biệt là những chơng trình cần thời gian thi công dài. JBIC có thể xem xét đa các điều kiện phê duyệt đấu thầu cho một số mốc chính để tránh các vấn đề liên quan đến mặt bằng thi công quy định trong hợp đồng với các nhà thầu.

 Chính phủ cần có các chính sách tái định c cụ thể, liên kết với các chính sách xoá đói giảm nghèo và Nghị định 22/CP cần đợc bổ sung những hớng dẫn chi tiết về các quy trình khôi phục sinh kế.

 Chính phủ cần hoạch định việc thành lập một số tổ chức xã hội trong các khu tái định c và trao quyền cho các nhà hoạt động xã hội.

 Các Ban QLDA cần chiếu theo Sổ tay của JBIC về xã hội khi thực hiện cấp đất và tái định c.

 Các Ban QLDA cần tổ chức tốt hơn và đa vào Chơng trình hành động tái định c: (i) chính sách và khung pháp lý của Chính phủ và JBIC; (ii) chính sách đề bù sẽ áp dụng cho các dự án; (iii) sơ lợc các thủ tục cần tuân thủ trong quá trình lập, thẩm định và thực hiện dự án và (iv) một số lỗ hổng trong thông tin và phân tích quan trọng cần đợc xem xét và đa vào Kế hoạch hành động tái định c.

 Chính sách về t cách đợc nhận và hớng dẫn về những quyền lợi cho đất bị thiệt hại và xây dựng một cơ chế cấn đợc thực thi trên cơ sở xác lập một thời hạn cố định.

 Xem lại Nghị định 17/2001/ND-CP và Thông t 06 về tình trạng pháp lý của các Ban QLDA để cung cấp hớng dẫn cho từng vị trí trong Ban QLDA, trách nhiệm của họ và quan hệ công tác nội bộ cũng nh với các cơ quan khác.

 Tuyển đủ nhân viên trong Ban QLDA và Uỷ ban nhân dân cho các vấn đề về cấp đất và tái định c và thực hiện việc đào tạo nhân viên Ban QLDA và Uỷ ban nhân dân về các quy trình di dời và tái định c.

 Sẽ tốt hơn nếu tách riêng ngân sách của kế hoạch đền bù và kế hoạch tái định c cũng nh đa vào dự trù ngân sách những hoạt động nh đền bù, thi công và cải thiện khu tái định c, chi phí quản lý giám sát.

 Cơ sở lập dự toán ngân sách cho hoạt động, thù lao và đào tạo cho Ban QLDA cần có hớng dẫn chi tiết.

 Ngày bắt đầu và ngày hoàn thành cho các nhiệm vụ chính cần đợc thể hiện trong các tiến bộ thực hiện chơng trình tái định c, nêu rõ các hộ bị ảnh hởng của dự án sẽ đợc hỗ trợ nh thế nào trớc khi bắt đầu tháo dỡ.

 Việc trng cầu dân ý về di dời và tái định c cần đợc coi là một mục quan trọng và thực hiện bằng các hoạt động: (i) xác lập thời hạn di dời và tiến hành điều tra dân số ngay sau thời hạn đó đề xác định các Hộ bị ảnh hởng của dự án; (ii) thiết lập một bàn Hỏi và Trả lời (tiếp dẫn) trong văn phòng của Hội đồng đề bù huyện; (iii) thực hiện trng cầu dân ý ở cấp xã/huyện với biên bản họp; và (iv) lấy ý kiến của các hộ bị ảnh hởng về sự lựa chọn của họ và hớng dẫn các hộ tái định c đến khu vực dự kiến làm khu tái định c để tham quan.

 Nhu cầu về các dữ liệu định tính cũng nh định lợng, dữ liệu về giới tính và phân tích từng hộ có thể đợc xem nh là mặt quan trọng nhất của dự án -thành phần cần thiết nhất của báo cáo cần phải đợc củng cố.

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 69 - 72)