0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Các chính sách cơ bản của ODA Nhật với Indonesia

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) NHẬT BẢN ĐỐI VỚI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ VIỆT NAM (Trang 28 -30 )

II. ODA Nhật Bản tại Indonesia

1. Các chính sách cơ bản của ODA Nhật với Indonesia

1.1 Vị trí của Indonesia trong Viện trợ ODA Nhật Bản

Nhật Bản xem xét các vấn đề dới đây khi cấp viện trợ cho Indonesia:

 Indonesia có tầm quan trọng lớn với Nhật Bản về mặt kinh tế và chính trị, có mối quan hệ gần gũi về thơng mại và đầu t.

 Về mặt địa lý, Indonesia có vị trí quan trọng đối với vận tải đờng biển của Nhật Bản. Nớc này cũng cung cấp dầu lửa, khí đốt và các tài nguyên thiên nhiên khác cho Nhật.

Indonesia có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và ổn định của kinh tế Đông Nam á và là thành viên chủ chốt trong khối ASEAN.

Indonesia cần nhận viên trợ để xoá đói giảm nghèo và thu hẹp mất cana bằng khu vực. Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng tài kinh tế Châu á năm 1997 đã làm tình hình kinh tế và chính trị nớc này mất ổn định. Indonesia cần khôi phục kinh tế và ổn định xã hội qua các biện pháp cải cách hợp lý.

1.2 Các vấn đề u tiên của ODA Nhật Bản đối với Indonesia

Theo chính sách của Chính Phủ Nhật Bản, từ trớc đến nay các vấn đề u tiên của ODA Nhật với Indonesia gồm có năm vấn đề sau:

1. Đạt đợc sự bình đẳng: nhấn mạnh vào các lĩnh vực: (1) giảm nghèo

bằng cách nâng cao mức sống cho ngời nghèo; (2) hỗ trợ cho các nhu cầu tối thiểu của con ngời (BHN) qua việc cải thiện điều kiện sống và y tế; (3) kế hoạch hoá gia đình , chống AIDS; (4) Phát triển miền Đông Indonesia để cân đối sự khác biệt giữa các vùng.

2. Giáo dục và Phát Triển Nhân Lực: Nhấn mạnh đến các vấn đề sau: (1) cỉa thiện giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; (2) cải thiện trình độ giáo viên; (3) cải thiện giáo dục kỹ s và kỹ thuật viên.

3. Bảo vệ môi trờng: nhấn mạnh các lĩnh vực sau: (1) bảo tồn và đảm bảo tính bền vững của rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác, bảo vệ môi trờng tự nhiên và sự đa dạng sinh học; (2) hợp tác để cải thiện điều kiện sống và kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đô thị; (3) xây dựng các tổ chức để giải quyết các vấn đề môi trờng: tăng cờng năng lực thực hiện các chính sách môi trờng.

4. Hỗ trợ tái cơ cấu công nghiệp: chú trọng đến các vấn đề sau: (1) hỗ trợ kinh tế vĩ mô; (2) thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ; (3) phát triển nông nghiệp: đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, tăng các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

5. Cơ sở hạ tầng công nghiệp và kinh tế: Các lĩnh vực chú trọng là: (1) điện; (2) phát triển nguồn nớc; (3) giao thông; (4) liên lạc.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) NHẬT BẢN ĐỐI VỚI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ VIỆT NAM (Trang 28 -30 )

×