Đóng góp của Nhật Bản vào chiến lợc phát triển dài hạn của Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 61 - 65)

VI. Chiến lợc phát triển dài hạn củaViệt Nam và ODA Nhật Bản

2. Đóng góp của Nhật Bản vào chiến lợc phát triển dài hạn của Việt Nam

Nhật Bản đã có những đóng góp quan trọng vào quá trình hoạch định và thực hiện chiến lợc phát triển dài hạn của Việt Nam. Dựa trên những u thế của mình trong hỗ trợ, Nhật Bản đã tích cực tham gia vaog các hoạt động nhóm đối tác sau:

 Chiến lợc trung và dài hạn: thông qua hỗ trợ tri thức (bao gồm cả "Dự án Ishikawa"), rất nhiều chuyên gia đã đóng góp ý kiến cho Kế hoạch Phát triển 5 năm lần thứ 6 và thứ 7 và cho Chiến lợc Phát triển 10 năm trong giai đoạn soạn thảo cũng nh giai đoạn thực hiện. Những tài liệu trọng yếu này là khuôn khổ kinh tế cho Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói Giảm Nghèo.

 Văn kiện Chiến lợc Xoá đói Giảm nghèo tạm thời: với trọng tâm nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực t nhân, dự án" Sáng kiến New Myazawa" đã bổ sung hỗ trợ cho trơng trình cải cách kinh tế do Quỹ Tiền tệ Quốc tế ( Chơng trình Hỗ trợ Tăng tởng và Xoá đói Giảm nghèo) và do Ngân hàng Thế giới (Chơng trình Hỗ trợ tài chính cho Xoá đói Giảm nghèo) tài trợ, và đặt nền móng cho việc soạn thảo Văn kiện tạm thời của chiến lợc Xoá đói Giảm nghèo I.

 Soạn thảo Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói Giảm nghèo: với t cách là thành viên chủ chốt của Nhóm công tác Xoá đói giảm nghèo/ Nhóm hành động chống đói nghèo, Nhật Bản đã hỗ trợ quá trình soạn thảo Chiến lợc Toàn diện về tăng trởng và Xoá đói Giảm nghèo, đặc biệt trong việc phân tích cũng nh tham khảo khu vực. Thí

dụ, Nhật Bản đóng vai trò hàng đầu trong hỗ trợ xây dựng các chỉ số giám sát phù hợp với điều kiện sở tại cho cơ sở hạ tầng cơ bản - một trong tám chủ đề của hỗ trợ tập trung cho ngời nghèo ( bao gồm đói nghèo, an sinh xã hội, giáo dục cơ sở, sức khoẻ và bất bình đẳng, bền vững môi trờng, dân tộc thiểu số, cơ sở hạ tầng cơ bản, quản lý nhà n- ớc.) - một trong những nỗ lực chung của các nhà tài trợ nhằm thiết lập "Các mục tiêu phát triển của Việt Nam".

 Nhóm đối tác: Ngoài việc tham gia vào các Nhóm công tác Xoá đói Giảm nghèo/ Nhóm hành động chống đói nghèo, Nhật Bản còn giữ vai trò đầu tàu trong các Nhóm đối tác nghành giao thông, Nhóm đối tác thúc đẩykhu vực t nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và Nhóm đối tác ODA của thành phố Hồ Chí Minh. Nhật bản cũng tham gia vào các nhóm đối tác khác trong những lĩnh vực mà Nhật có lợi thế so sánh trong tài trợ nh: Diễn đàn phát triển đô thị (xoá đói giảm nghèo); Cải cách và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, Cải cách hệ thống ngân hàng, Chính sách mậu dịch, Quản lý tài chính công (các vấn đề kinh tế); Nhóm đối tác và chơng trình hỗ trợ nghành lâm nghiệp, Nhóm đối tác hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn, Khắc phục hậu quả thiên tai, Nguồn nớc (phát triển khu vực và nông thôn).

Chính phủ Việt Nam coi Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói Giảm nghèo là một kế hoạch hành động nhằm diễn giải chiến lợc phát triển 10 năm 2001-2010, kế hoạch năm năm lần thứ bảy 2001-2005 và các chính sách nghành thành những biện pháp cụ thể để hiện thực hoá tăng tr- ởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói Giảm nghèo đợc xây dựng trên hai trụ cột: (i) thúc đẩy tăng trởng kinh tế; và (ii) đạt mục tiêu xoá đói giảm nghèo và bình đẳng xã hội. Chiến lợc này hoàn toàn thống nhất với phơng hớng cơ bản của hoạt động

ODA của Nhật Bản tại Việt Nam trong những năm qua, nh đợc trình bày trong"Chơng trình hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam" của chính phủ Nhật Bản.

Tầm quan trọng của tăng trởng nh là điều kiện tiên quyết để xoá đói giảm nghèo đợc dựa trên kinh nghiệm phát triển của các nớc Đông á, và đã đợc chứng minh qua hàng loạt các nghiên cứu thực tiễn. Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói Giảm nghèo đã nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trởng và xoá đói giảm nghèo trên khía cạnh: (i) không thể xoá đói giảm nghèo nếu không có tăng trởng;và (ii) xoá dói giảm nghèo phải dựa trên tăng trởng trên diện rộng để ngời nghèo và vùng nghèo đợc chia xẻ những thành quả của tăng trởng thông qua mở rộng các hoạt động tăng cung.

Trong quá trình soạn thảo Chiến lợc Toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói Giảm nghèo, Nhóm công tác Xoá đói giảm nghèo/ Nhóm hành động chống đói nghèo chủ yếu tập trung vào các khía cạnh xoá đói giảm nghèo trực tiếp hoặc các biện pháp hỗ trợ tập trung cho ngời nghèo qua việc tài trợ các đánh giá về nghèo đói ( chuẩn đoán và phân tích nguyên nhân của nghèo đói) và xác định các chỉ số xã hội (để theo dõi và đánh giá). Để thực hiện nó trong tơng lai, việc hỗ trợ về kinh tế nhằm xoá đói giảm nghèo và đạt đợc các chỉ số kinh tế cũng có ý nghĩa rất quan trọng (điều này chỉ có thể thực hiện đợc qua việc thực hiện các chính sách và biện pháp thúc đẩy tăng trởng trên diện rộng). Vì vậy, cần có một phân tích vững vàng về các vấn đề liên quan đến tăng trởng.

Nhật Bản đã và đang hỗ trợ Việt Nam thông qua hàng loạt các hình thức nh viện trợ không hoàn lại, hợp tác kỹ thuật, và hợp tác tài chính. Nhật Bản cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ hai trụ cột cho chiến lợc phát triển dài

hạn của Việt Nam mà chính phủ Việt Nam và cộng đồng các nhà tài trợ đã tuyên bố.

Chơng IV

Một phần của tài liệu Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu á Thái Bình Dương và Việt Nam (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w