Trong thời gian qua việc sử dụng ODA Nhật Bản đã hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội phù hợp với chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế -xã hội của đất nớc. Nguồn ODA Nhật có vai trò quan trọng trong việc phát triể n hiện nay của ngành năng lợng điện (Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại...; những công trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam đã đợc thực hiện nh các dự án Quốc Lộ I, Quốc Lộ 5... ODA Nhật đợc sử dụng để hỗ trợ các lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục và đào tạo qua việc xây dựng các trờng tiểu học cho miền núi, hỗ trợ các bệnh viện Bạch Mai, Chợ Rẫy, cải thiện việc cung cấp nớc sinh hoạt tại các đô thị nh Hải Dơng, Hà Nội.. đào tạo cán bộ Việt Nam tại Nhật... Bên cạnh đó, ODA Nhật góp phần hỗ trợ đáng kể thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế qua các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, Quỹ Miyazawa...
Một số công trình sử dụng ODA Nhật đã và đang phát huy tác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam nh nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ. Các công trình nh Quốc Lộ 5,Cảng Hải Phòng đã đa vào sử dụng nhanh và phát huy hiệu quả tốt.
Vai trò của ODA Nhật trong từng lĩnh vực u tiên cho Việt Nam có thể điểm lại nh sau:
1. Kinh tế vĩ mô Việt Nam
Nhật Bản cung cấp ODA cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực bao gồm: (1) phát triển cơ sở hạ tầng, (2) phát triển nhân lực, (3) y tế và giáo dục, (4)phát triển nông thôn.
Tính riêng năm 1999 (năm thực hiện giải ngân ODA Nhật Bản tại Việt Nam lớn nhất kể từ năm 1992 đến năm 2001), thu ngân sách Việt Nam là 6.376 tỉ đô la Mỹ và chi là 5.458 tỉ đô la Mỹ. Tổng thâm hụt ngân sách bao gồm cả việc trả nợ khoản vay 108 tỉ đô la lên đến 1.025 tỉ đô la Mỹ. Xét đến tổng số ODA Nhật viện trợ cho Việt Nam năm 1999 là 680 tỉ đô la Mỹ, 74,1 % thâm hụt ngân sách đợc bù đắp bởi ODA Nhật. Vì ODA Nhật Bản chủ yếu đợc đầu t cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cảng thơng mại, các nhà máy điện có qui mô lớn, trờng học, bệnh viện... có thẻ đánh giá rằng ODA Nhật là thành phần không thể thiếu đợc cho ngân sách của Việt Nam.
Theo đánh giá của các chuyên gia Nhật bằng các biện pháp kinh tế lợng cho 8 năm kể từ khi Nhật nối lại viện trợ cho Việt Nam kể từ năm 1992, ODA Nhật đã góp phần tăng GDP của Việt Nam thêm 1.5%, dự trữ tiền mặt lên 4.65%, nhập khẩu thêm 5.94% và xuất khẩu thêm 3.84% trong năm 2000.
2. Phát triển nhân lực và xây dựng thể chế
Viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam có hai đặc điểm chính. Đặc điểm thứ nhất là tập trung lớn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế. Đặc điểm thứ hai là trợ giúp trong lĩnh vực phát triển nhân lực và chính sách để thúc đẩy phát triển nền kinh tế theo định hớng thị trờng tại Việt Nam.
Một trong những điều kiện của khoản vay hỗ trợ cải cách kinh tế mà Nhật Bản đặt ra với Việt Nam là Chính phủ Việt Nam tiến hành chuyển đổi nền kinh tế thành nền kinh tế thị trờng. Đánh giá củaViệt Nam cho thấy khoản vay này giúp thúc đẩy sự phát triển của khu vực t nhân, cải cách các doanh nghiệp nhà nớc và cải cách hệ thống thuế quan và thơng mại của Việt Nam.
Việt Nam nhận thức rõ về các tác động của ODA Nhật Bản. Từ lâu, Việt Nam đã xác định việc phát triển nhân lực và xây dựng thể chế đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển đất nớc. Các quan chức và chuyên gia Nhật Bản cũng hiểu biết rõ về vấn đề này và đã tổ chức các khoá học có hiệu quả phù hợp với yêu cầu của Chính Phủ Việt Nam.
3. Phát triển cơ sở hạ tầng
Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, Nhật Bản trợ giúp chủ yếu trong các lĩnh vực phát triển giao thông và xây dựng các nhà máy điện.
Trong lĩnh vực giao thông, các dự án sử dụng ODA của Nhật đã đóng góp đáng kể vào việc phát triển giao thông ở Việt Nam. Việc xây dựng các mạng lới đờng, cầu và cảng trọng điểm thờng đợc hỗ trợ thông
qua vốn vay đồng Yên. Các công trình cơ sở hạ tầng này kết nối các khu vực trung tâm chính của Việt Nam, đóng góp vào việc xây dựng một cơ sỏ vững chắc cho mạng lới phân phối tại Việt Nam. Ví dụ, kể từ khi đờng Quốc lộ 5 đợc nâng cấp, thời gian đi từ Hà Nội đến cảng Hải Phòng đợc rút ngắn từ 3 tiếng đồng hồ xuống còn 1,5 đến 2 tiếng. Hơn nữa, ODA Nhật cũng hỗ trợ phát triển mạng lới giao thông phía Bắc xung quanh Hà Nội, đóng góp vào việc mở rộng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu vực này.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế Giới, tổng số vốn ODA giành cho khu vực giao thông của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1992 -1997 là 1.5 tỉ USD, trong đó ODA Nhật Bản chiếm 33% (0.492 tỉ USD).
Trong lĩnh vực điện lực, Nhật Bản cũng tài trợ vốn ODA để xây dựng các nhà máy điện và hệ thống cung cấp điện, đặc biệt tập trung vào các thiết bị có quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu về điện ngày càng tăng. Nguồn vốn ODA của Nhật cũng góp phần vào việc tăng năng lực sản xuất thêm 1,865 MW, chiếm 23% tổng công suất điện năng hiện nay của Việt Nam (8,038MW) hoặc khoảng 40% công suất điện đợc xây dựng mới trong 10 năm qua (1992-2001) - Xem biểu đồ dới đây:
Sự đóng góp của Nhật Bản vào tổng mức công suất phát điện của Việt Nam (căn cứ vào
công suất lắp đặt tính đến năm 2001)
Tổng công suất phát điện của Việt Nam: 8,038 MW ODA Nhật Bản 23% (1,865 MW)
Nguồn: "Hợp tác Phát triển của Nhật Bản Tại Việt Nam" - Diễn đàn phát triển của Viện nghiên cứu chính sách Quốc gia- Nhật Bản.
4. Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Số dự án ODA của Nhật Bản cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn không nhiều nhng tác động của các hoạt động chuyển giao công nghệ và cải cách thể chế có ảnh hởng lớn hơn việc mở rộng đất canh tác và tăng lực lợng lao động. Nhật Bản cung cấp chủ yếu các hợp tác nghiên cứu tại các trờng đại học và hợp tác kỹ thuật và đây là các loại hình dự án hợp tác có hiệu quả nhất. Có thể nêu ra đây dự án cải tạo và nâng cấp Khoa Nông nghiệp Đại Học Cần Thơ, Dự án Tăng cờng khả năng giảng dạy và nghiên cứu cho Trờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội…
5. Giáo Dục
Nguồn vốn ODA Nhật Bản đã đợc sử dụng vào việc xây dựng 195 trờng tiểu học trên khắp Việt Nam.
6. Y Tế
Nhật Bản cung cấp ODA dới hình thức cơ sở hạ tầng bệnh viện, cung cấp trang thiết bị y tế, cử chuyên gia sang bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện Chợ Rẫy. Các trang thiết bị cung cấp cho hai bệnh viện này đợc sử dụng rất có hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực chữa bệnh của hai bệnh viện.
7. Môi Trờng