Lập dự toán NSX

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây lắp và XNK VICIMEX - Tổng công ty xây dựng XNK (VINACONEX) (Trang 32)

Về nguyên tắc thì việc lập dự toán NSX phải đợc xây dựng trên cơ sở các căn cứ và trình tự nh đã trình bày ở phần trớc. Nhng trong những năm qua, việc thực hiện quy định trên cha đầy đủ, cha nghiêm túc. Một mặt do địa phơng giao số kế hoạch hàng năm cho xã quá chậm, dẫn đến việc quyết định NSX không kịp thời, chất lợng kém. Mặt khác về nhân thức của cán bộ xã, phờng về công tác kế hoạch ngân sách có nhiều hạn chế, cha có sự đầu t và quan tâm đúng mức. Do đó, việc lập dự toán NSX còn cha thật sát với tình hình thực tế và cha đáp ứng đợc yêu cầu chung.

Một thực tế của cấp xã là có một số lãnh đạo xã không sâu về công tác quản lý tài chính, nhiều cán bộ kế toán tại đơn vị không đợc đào tạo chính quy, do đó không nắm vững chế độ tài chính, cá biệt có những ngời không biết Luật NSNN là gì. Chất lợng kế hoạch của các xã lập ra thờng không sát thực tế, mang nặng tính chủ quan, thiếu cơ sở khoa học gây khó khăn cho việc chấp hành NSX. Có thể nói công tác lập dự toán thu, chi cha đợc quan tâm đúng mức, thiếu chủ động và không kịp thời. Trong công tác kế hoạch tài chính, NSX còn mang tính

Chấp hành ngân sách là một khâu cơ bản của công tác điều hành ngân sách. Kế hoạch thu, chi ngân sách hàng năm đợc thực hiện có hiệu quả hay không, các muc tiêu kinh tế xã hội có thực hiện đợc hay không, là do chấp hành ngân sách quyết định. Chủ tịch xã là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện việc điều hành thu, chi NSX, phải đăng ký mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của KBNN trong quá trình lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát, thanh toán, hạch toán kế toán và quyết toán NSNN.

Để tìm hiểu về tình hình chấp hành NSX của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua ta đi tìm hiểu về công tác tổ chức thu và điều hành chi NSX.

2.2.2.1 Tổ chức thu NSX.

Công tác tổ chức thu NSX trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong giai đoạn vừa qua đã đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc:

- Toàn bộ các khoản thu của NSX phải đợc nộp vào KBNN đới hình thức tiền mặt, ngân phiếu thanh toán hoặc chuyển khoản; Ban tài chính xã tổ chức thu các khoản xã hởng 100% kể cả phí, lệ phí. Cơ quan thuế tổ chức thu các khoản có tính chất thuế. Ban tài chính xã thờng xuyên phối hợp với KBNN trong việc quản lý nguồn thu NSX, thờng xuyên kiểm tra đối chiếu để đảm bảo mọi nguồn thu của NSX phải đợc tập trung đầy đủ, kịp thời vào KBNN.

- Đối với khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, Sở tài chính đã chỉ đạo phòng tài chính các huyện, thị xã cấp bổ sung kịp thời, tạo điều kiện cho các xã đảm bảo kinh phí hoạt động, giải quyết đợc các khó khăn của NSX là “thu theo vụ, chi giải vụ”.

Việc tổ chức thu NSX trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong trong giai đoạn vừa qua (2001 - 2003) đợc phản ánh qua bảng tổng hợp số liệu sau:

Bảng 2: Kết quả thu NSX trên địa bàn tỉnh Hà Tây (2001 - 2003)

Nội dung thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện

Tổng thu 180.860 215.853 200.012 259.485 274.787 343.484

Các khoản thu xã h-

ởng 100% 94.777 102.984 107.612 144.109 120.190 150.238 Các khoản thu phân

chia 21.083 22.937 25.400 26.795 89.298 98.228 Thu bổ sung từ ngân

sách cấp trên 65.000 89.932 67.000 88.581 65.299 95.018

(Nguồn: Sở Tài Chính Hà Tây)

Qua bảng số liệu trên về tình hình thu NSX, ta thấy tổng thu NSX trên địa bàn toàn tỉnh trong 3 năm qua có những chuyển biến tích cực, tổng thu NSX tăng lên liên tục với tốc độ nhanh (năm 2002 tăng 20% so với năm 2001, năm 2003 tăng 32% so với năm 2002) và đều vợt so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra (năm 2001 tăng 19% so với dự toán, năm 2002 tăng 30% so với dự toán, đến năm 2003 tăng 25% so với dự toán).

Để thấy rõ về tình hình quản lý thu NSX trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong 3 năm qua, ta đi sâu phân tích một số khoản trong cơ cấu thu NSX.

* Các khoản thu xã hởng 100%

Các khoản thu xã hởng 100% là các khoản do chính quyền xã tổ chức thu và đợc phép sử dụng toàn bộ khoản thu này. Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSX và đợc giao ổn định từ 3 - 5 năm để xã chủ động khai thác đáp ứng nhu cầu chi tiêu phục vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã. Nhìn chung các xã trên địa bàn tỉnh đã chủ động khai thác có hiệu quả khoản thu này. Kết quả đạt đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3: Kết quả các khoản thu xã hởng 100%

Đơn vị: triệu đồng

Nội dung thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng thu xã hởng 100% 102.984 100 144.109 100 150.238 100

1.Thuế môn bài 2.258 2,19 3.765 2,61 3.299 2,20 2.Phí, lệ phí 14.097 13,69 16.390 11,37 19.624 13,06

5.Thu tiền thuê nhà, ki ốt 2.158 2,10 5.129 3,56 3.575 2,38 6.Thu đóng góp 21.140 20,53 30.114 20,90 37.130 24,71 7.Thu kết d ngân sách năm trớc 19931 19,35 31.164 21,63 28.461 18,94 8.Viện trợ trực tiếp nớc ngoài 331 0,32 179 0,12 405 0,27 9.Thu khác 8.720 8,47 11.358 7,88 9.158 6,11

(Nguồn: Sở Tài Chính Hà Tây)

Qua bảng số liệu 3 ta thấy, khoản thu xã hởng 100% có chiều hớng tích cực và tăng đều qua các năm. Cụ thể:

Năm 2001, khoản thu này đạt 102 tỷ 984 triệu đồng, vợt 9% kế hoạch đặt ra (94 tỷ 777 triệu đồng). Sang năm 2002, số thu này đạt 144 tỷ 109 triệu đồng tăng 40% so với cùng kỳ năm 2001 và vợt 34% so với kế hoạch. Đến năm 2003, số thu này đạt 150 tỷ 238 triệu đồng, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2002 và vợt 25% so với dự toán.

Kết quả đạt đợc ở trên đã phản ánh đúng thực tế khoản thu 100% tại xã trên địa bàn toàn tỉnh. Sở dĩ đạt đợc kết quả nh vậy là do tỉnh đã quan tâm đến phát triển nguồn thu NSX bằng việc ban hành chơ chế hỗ trợ nguồn thu năm 2001 và phát triển rộng rãi năm 2002, hơn nữa là do các xã đã quan tâm đến việc bồi d- ỡng, khai thác nguồn thu mới.

Nhìn chung số thu xã hởng 100% nh vậy là khả quan song còn thấp, cha t- ơng xứng với tiềm năng vốn có của địa phơng. Nguyên nhân khách quan là do nhiều xã tuy có nguồn thu đa dạng, phong phú nhng mức thu thấp, số thu 1 năm không nhiều, đối tợng nộp thuộc nhiều thành phần khác nhau. Bên cạnh đó đối với nhiều xã mièn núi, trung du do kinh tế phát triển chậm, mức độ động viên cho NSX còn khó khăn, số thu đã ít lại còn thất thu, có những xã số thu 100% tại xã chỉ đạt hơn 20 triệu đồng, trong khi đó có những xã số thu đạt tới hơn 2 tỷ đồng. Còn nguyên nhân chủ quan là do công tác quản lý thu còn buông lỏng, xem nhẹ, cha tận thu, chính quyền xã cha quan tâm đến việc bồi dỡng, khai thác nguồn thu.

Việc thu phí và lệ phí ở xã gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc ở cấp xã. Về bản chất việc thu phí và lệ phí không chỉ đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn, tạo sự công bằng trong việc hởng các công trình phúc lợi (cầu, đờng, đò, chợ), dịch vụ do xã cung cấp. Số thu từ phí và lệ phí để bù đắp một phần chi phí mà ngân sách đã bỏ ra để xây dựng các công trình phuc lợi xã hội hay cung cấp các dịch vụ đó.

Theo bảng số liệu 2 ta thấy khoản thu này chiếm tỷ trọng khoảng gần 14% trong tổng các khoản thu xã hởng 100%. Đây là một khoản thu quan trọng trong các khoản thu xã hởng 100% song tăng chậm qua các năm. Cụ thể: Năm 2002 tăng 16% so với năm 2001, năm 2003 tăng 20% so với năm 2002.

Thực tế cho thấy do nguồn thu về phí và lệ phí thờng tập trung ở những xa có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Bởi vì phần lớn số thu từ nguồn này là lệ phí bến bãi, chợ, gửi xe, lệ phí thắng cảnh, lệ phí cầu đò còn lệ phí về giấy tờ hành chính và lệ phí địa chính là không đáng kể.

Nhìn chung, trên địa bàn toàn tỉnh Hà Tây thì có một số xã luôn hoàn thành kế hoạch thu phí, lệ phí và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân là do các xã này ngoài việc khai thác thế mạnh của địa phơng còn tổ chức tốt công tác quản lý các khoản thu này và có biện pháp nuôi dỡng nguồn thu lâu dài cho địa phơng nh đầu t xây dựng cải tạo cho, lán gửi xe và đầu t vào khu du lịch, danh lam thắng cảnh. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số xã cha quan tâm đến công việc khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phơng. Hơn nữa chính quyền xã còn buông lỏng khâu khai thác, quản lý thu phí và lệ phí nh lệ phí cầu đò, chợ, gửi xe, lệ phí bến bãi....

-Thu từ hoạt động sự nghiệp.

Đây là khoản thu từ các hoạt động sự nghiệp có thu trên địa bàn tỉnh, bao gồm: Thu từ sự nghiệp kinh tế; sự nghiệp y tế - vệ sinh môi trờng; sự nghiệp văn hóa - xã hội; sự nghiệp phục vụ công cộng và sự nghiệp khác.

kích thích phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn xã, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Đối với khoản thu từ hoạt động sự nghiệp kinh tế còn cha tơng xứng với tiềm năng. Toàn tỉnh có khoảng 98 chợ, 18 bến đò, 1699 ha đất công ích, 37 bến bãI,.... Nhng việc tổ chức quản lý khai thác thu còn rất hạn chế, hiệu quả thấp. Các xã ít bỏ vốn đầu t, thờng giao khoán đấu thầu mà không có biện pháp chặt chẽ, các chủ thầu, ngời nhận khoán thờng vắt kiệt nguồn thu rồi trả lại cho xã.

Đối với sự nghiệp y tế thì ciệc quản lý, tổ chức thu còn buông lỏng, cán bộ trạm y tế xã còn không coi trọng công tác tổ chức thu các khoản thu theo quy định nh tiền khám chữa bệnh, đông dợc, thai sản và hoa hồng bán thuốc.

Ngoài ra, đối với sự nghiệp văn hóa - xã hội thì không có chế độ quản lý tài chính, thu rất hạn chế, nhiều xã không tổ chức thu.

-Thu từ quỹ đất công và hoa lợi công sản.

Với mục đích khuyến khích các xã tham gia vào quá trình quản lý và sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả và tạo nguồn thu cho NSX, Nhà nớc đã giao cho xã quản lý quỹ đất công ích với tỷ lệ 5% trên diện tích đất nông nghiệp. Nguồn thu này chiếm tỷ trọng lớn và ổn định trong các nguồn thu xã hởng 100% (khoảng trên 20%).

Tuy diện tích đất công ích ngày càng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa của nền kinh tế thị trờng với cơ cấu đa ngành, đa nghề và mở rộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn dẫn đến các nhà máy mọc lên làm cho diện tích đất công ích bị thu hẹp lại. Nhng số thu từ khoản thu này vẫn tăng đều đặn trong 3 năm qua. Cụ thể: Năm 2002 tăng 20% so với cùng kỳ năm 2001, năm 2003 tăng 16% so với năm 2002.

Sở dĩ có đợc kết quả nh vậy là do các xã đã quan tâm đến việc khai thác nguồn thu này bằng cách đầu t cải tạo các đầm, hồ, ao,.... và cho đấu thầu, còn quỹ đất công ích 5 % trên diện tích đất nông nghiệp thì các xã cũng cho nhân

chủ yếu là hạng 4,5 nên sản lợng thâp, khai thác không có hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian tới cần có biện pháp để tận thu nguồn thu này.

-Các khoản thu đóng góp

Nh ta đã biết, phần lớn nguồn thu NSX ở các xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây còn eo hẹp trong khi nhu cầu đầu t XDCB lại rất lớn, do đó nếu chỉ dựa vào nguồn vốn ngân sách tài trợ thì không đáp ứng đợc nhu cầu. Vì vậy, chính quyền xã cần phải có biện pháp huy động thêm sự đóng góp của nhân dân theo phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” để cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Nhận thức đợc vấn đề này, trong 3 năm gần đây ở Hà Tây đã thực hiện tốt phơng châm này. Nếu nh những năm 90 toàn tỉnh chỉ huy động đợc khoảng 1 tỷ đồng, số xã đóng góp chủ yếu là ở các huyện đồng bằng, xã huy động cao khoảng 20 triệu đồng, xã thấp cha đến 1 triệu đồng. Nhng đến 3 năm gần đây toàn tỉnh huy động đóng góp để đầu t lên tới 30 tỷ đông/năm, hầu nh xã nào cũng có huy động đóng góp, nhiều xã huy động đợc ở mức cao từ 500 - 600 triệu đồng, xã thấp cũng đạt tới 8 - 10 triệu đồng. Việc đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng ở nhiều xã trở thành ý thức trách nhiệm, năm sau đóng cao hơn năm trớc, mức tự nguyện cũng cao hơn.

Qua bảng số liệu 3, ta thấy số thu huy động đóng góp ngày càng tăng. Năm 2001, số thu này chỉ đạt 21 tỷ 140 triệu đồng. Nhng sang năm 2002, số thu này đã lên tới 30 tỷ 114 triệu đồng, tăng 42%so với năm 2001. Đến năm 2003, số thu này đạt 37 tỷ 130 triệu đồng, tăng 23,3% so với năm 2002.

sở dĩ có đợc kết quả nh vậy là do đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân trong toàn tỉnh đã đợc tăng lên, do đó việc huy động đóng góp dễ dàng hơn . Nhng nguyên nhân chủ quan là do chính quyền xã đã quản lý, sủ dụng khoản thu này một cách minh bạch hơn,chặt chẽ hơn và đồng thời thực hiện công khai cho nhân dân biết cho nên đã tạo đợc niềm tin trong nhân dân.

năm 2002. Nguyên nhân số kết d lớn nh vậy là do cấp tạm ứng XDCB cha quyết toán.

Nh vậy, qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế các khoản thu xã hởng 100% theo quy định phân cấp của luật NSNN ở Hà Tây cho thấy: cơ cấu và quy mô nguồn thu này ở từng xã rất đa dạng, phong phú và không đồng đều giữa các xã. Số thu lớn thờng chỉ tập trung ở các xã trung tâm huyện, thị có lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lao động và ngành nghề ở đó phát triển. Còn những xã miền núi, trung du thì rất thấp. Nhng nhìn chung các cấp uỷ đảng, HĐND và chính quyền cơ sở đã có sự quan tâm chỉ đạo đồng bộ, coi trọng việc đầu t, bồi dỡng nguồn thu ổn định và lâu dài. Những xã có quy mô eo hẹp cũng có kế hoạch khai thác tận thu tốt nên về cơ bản đã đáp ứng kịp thời nhu cầu chi thờng xuyên tại xã. Nhất là sau khi thực hiện việc đa NSX vào quản lý trong hệ thống luật NSNN thì công tác quản lya NSX có sự chuyển biến tích cực, góp phần ổn định chính trị tạo điều kiện tiền đề cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở.

* Các khoản phân chia theo tỷ lệ %.

Đây là khoản thu mà Nhà nớc để lai theo tỷ lệ phần trăm tuỳ theo từng khoản thu cho xã để đảm bảo các nhu cầu chi thờng xuyên của xã. Thông qua khoản thu này Nhà nớc giao trách nhiệm cho xã hỗ trợ chỉ đạo thực hiện tốt công tác thu NSNN trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây lắp và XNK VICIMEX - Tổng công ty xây dựng XNK (VINACONEX) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w