Điều kiện thực hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây lắp và XNK VICIMEX - Tổng công ty xây dựng XNK (VINACONEX) (Trang 74 - 83)

Luật NSNN ra đời có hiệu lực thi hành năm 2004 đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tài chính các cấp, UBND các cấp và HĐND các cấp. Hơn nữa cán bộ quản lý NSX đợc coi là công chức xã, đợc hởng lơng nh công chức khác. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các giải pháp trên. Để thực hiện tốt các giải pháp trên nhằm hoàn thiện công tác quản lý trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh Hà Tây thì đòi hỏi cần có thêm các điều kiện sau:

Thứ nhất, cần đánh giá đúng vị trí, vai trò của NSX.

NSX có tác động trực tiếp tới các hoạt động kinh tế – xã hội và dịch vụ công cộng do xã quản lý, mọi khoản thu, chi NSX đều do UBND xã quyết định và Ban

Muốn quản lý NSX một cách có hiệu quả, trớc tiên cần phải xác định đúng vị trí, vai trò của nó. Vị trí của NSX luôn gắn liền với dân, với cộng đồng. Nó có vài trò quan trọng đảm bảo tăng cờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền xã, giải quyết các quan hệ lợi ích trực tiếp giữa Nhà nớc với dân, thực hiện sự phối hợp giữa nguồn lực của Nhà nớc, của nhân dân, của cộng đồng, đầu t một nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc, tạo điều kiện phát triển sản xuất, văn hóa, xã hội làm cơ sở cho đới sống chính trị, kinh tế, xã hội ổn định lâu dài.

Mục đích của hoạt động tài chính chính - NSX phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã và nhiệm vụ tài chính đợc phân cấp quản lý. Không đợc sử dụng nguồn tài chính của mình để chi cho các mục đích khác ngoài chức năng, nhiệm vụ đợc phân cấp, ngoài dự án huy động, sử dụng đóng góp của tổ chức, của nhân dân.

Thứ hai, tỉnh cần có hình thức tuyên truyền vận động thích hợp với từng ng- ời dân thông qua các hình thức nh hoạt động tập thể, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ quần chúng, đài phát thanh... để ngời dân thấy rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc góp phần thực hiện tốt hoạt động NSX trong cơ chế quản lý mới, để NSX thực sự trở thành công cụ quản lý nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cơ sở.

Thứ ba, chuẩn hóa và không ngừng đổi mới các chính sách về quản lý NSX. Đi đôi với việc rà soát lại các hệ thống định mức, tiêu chuẩn để thống nhất về chính sách, chế độ, cần bổ sung những loại định mức mới cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, với đặc điểm của từng lĩnh vực từng vùng. Khi có chính sách, chế độ đúng và một hệ thống định mức tiêu chuẩn hợp lý, phù hợp với thực tế thì sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện có hiệu quả các quy trình ngân sách.

Đối với cơ quan tài chính cấp trên, cơ quan quản lý Nhà nớc có cơ sở giao số kiểm tra dự toán NSX phù hợp với thực tế.

Thứ t, cần có biện pháp để khuyến khích phát triển kinh tế, khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng, thực hiện cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa với thế mạnh vốn có của địa phơng.

Ngân sách xã là một vấn đề phức tạp lại mang đặc thù riêng. Nó tác động đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế - xã hội. Nên trong khuôn khổ của một bài chuyên đề và với thời gian thực tập eo hẹp, bài chuyên đề không thể đề cập đợc hết các vấn đề về thực trạng quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây nói riêng và cả nớc nói chung. Bài chuyên đề chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:

Thứ nhất, Từ lịch sử hình thành Ngân sách xã, phân tích đặc điểm, vị trí của Ngân sách xã. Khẳng định sự cần thiết phải tăng cờng quản lý Ngân sách xã.

Thứ hai, Đánh giá thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong những năm qua. Cụ thể là đánh giá đợc tình hình quản lý thu, chi Ngân sách xã, đồng thời chỉ ra những mặt đạt đợc, những hạn chế của công tác quản lý Ngân sách xã và nguyên nhân tồn tại chủ yếu.

Thứ ba, Từ những nhợc đim của công tác quản lý Ngân sách xã để đa ra giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong những năm tới nhằm phát huy hơn nữa vai trò tích cực của Ngân sách xã trong việc ổn định trật tự, an toàn xã hội, phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới.

2. Luật NSNN-Nhà xuất bản tài chính năm 2003

3. Thông t 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài Chính

4. Cơ chế mới và chế độ quản lý ngân sách xã-Tào Hữu Phùng-Nguyễn Đình Tùng. NXB thống kê năm 1993

5. Báo cáo tài chính ngân sách xã tại Hà Tây. 6. Tạp chí tài chính

7. Văn kiện đại hội VII, VIII của Đảng Một số tài liệu khác.

BHYT : Bảo hiểm y tế HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách Nhà nớc NSX : Ngân sách xã SHP : Sinh hoạt phí PC : Phụ cấp

UBND : Uỷ ban nhân dân TX : Thờng xuyên XDCB : Xây dựng cơ bản

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong đề tài là trung thực phản ánh đúng tình hình thực tế tại Hà Tây.

Tác giả đề tài

Nguyễn Đình Vinh

Chức vụ: Quyền trởng phòng Ngân sách xã - Sở Tài chính Hà Tây. Nhận xét chuyên đề cuối khoá.

Sinh viên: Nguyễn Đình Vinh. Lớp: 01- 03 Khoá 39.

Đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong thời gian tới .

Trong suốt thời gian thực tập từ 17 tháng 1 năm 2005 đến ngày 18 tháng 4 năm 2005 tại phòng Ngân sách xã - Sở Tài chính Hà Tây, sinh viên Nguyễn Đình Vinh đã chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan. Đã giành thời gian đi khảo sát nắm bắt thực tế tại cơ sở. Đề tài nêu đợc một số giải pháp khắc phục tồn tại nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây, giúp cho công tác quản lý ngân sách xã của phòng Ngân sách xã - Sở Tài chính Hà Tây có thể áp dụng vào thực tiễn Hà Tây.

Phòng Ngân sách xã đánh giá tốt quá trình thực tập và kết quả nghiên cứu viết đề tài của sinh viên Nguyễn Đình Vinh.

Xác nhận của Sở Tài chính. T/M Phòng Ngân sách xã. Quyền trởng phòng.

Nguyễn Tiến Vinh.

Mục lục.

Trang

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân sách xã...3

1.1.2. Đặc điểm Ngân sách xã...5

1.1.1 Vị trí, vai trò Ngân sách xã...6

1.1.4. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã...7

1.2 Quy trình quản lý NSX...11

1.2.1 Lập dự toán Ngân sách xã...11

1.2.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã...12

1.2.3 Quyết toán NSX ...16

1.3 Những nhân tố ảnh hởng tới quản lý ngân sách xã...17

1.4 Sự cần thiết khách quan phải tăng cờng quản lý ngân sách xã...20

Phần 2: thực trạng công tác quản lý ngân sách xã ở Hà Tây hiện nay...23

2.1 Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Tây...23

2.1.1 Điều kiện tự nhiên...23

2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội...24

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý NSX ở Hà Tây hiện nay...26

2.2 Thực trạng công tác quản lý NSX ở Hà Tây trong giai đoạn hiện nay (2001 - 2003)...29

2.2.1 Lập dự toán NSX...29

2.2.2 Chấp hành dự toán NSX...29

2.2.3 Quyết toán NSX...45

2.4 Đánh giá chung về tình hình quản lý NSX trong giai đoạn vừa qua...47

2.4.1 Những kết quả đạt đợc...49

2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại...

Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX

trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong thời gian tới...57

3.1 Một số quan điểm và định hớng...57

3.1.1 Tăng cờng phân cấp nguồn thu cho NSX...57

3.1.2 Quản lý NSX gắn với hiệu quả kinh tế xã hội...57

3.1.3 Quản lý NSX đảm bảo khai thác nguồn thu, đồng thời tăng cờng bồi dỡng và phát triển nguồn thu...57

3.1.4 Đầu t của NSX góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và ổn định xã hội...58

3.1.5 Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn các cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý NSX...58

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong thời gian tới...59

3.2.1 Phân loại xã để chỉ đạo quản lý ngân sách phù hợp với tình hình thực tế...59

3.2.2 Đẩy mạnh phân cấp quản lý NSX...60

3.2.3 Đổi mới công tác xây dựng dự toán NSX...62

3.2.4 Tăng cờng hiệu quả quản lý thu, chi NSX...63

3.2.5 Xây dựng cơ chế hỗ trợ đầu t xây dựng cơ bản...64

3.2.6 Tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính, KBNN với xã, phờng, thị trấn và các ngân hàng về quản lý NSX...66

3.2.7 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý NSX theo hớng đào tạo, sử dụng và đãi ngộ...67

3.3 Điều kiện thực hiện...68

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây lắp và XNK VICIMEX - Tổng công ty xây dựng XNK (VINACONEX) (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w