Nh trên đã phân tích để kích cầu thì tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản là một trong những giải pháp có ý quan trọng. Chính vì vậy, cần phải xây dựng một cơ chế hỗ trợ vốn đầu t xây dựng cơ bản một cách khoa học và hợp lý.
3.2.5.1 Cơ chế hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng.
Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn là bớc khởi động, tạo điều kiện cho cuộc sống vất chất, tinh thần của nhân dân ngày càng tốt đẹp; cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình đầu t phát triển kinh tế nông thôn. Đồng thời phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn theo hớng không ngừng nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và tái sản xuất mở rộng, làm cơ sở cho việc “ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn”.
Thực hiện hỗ trợ đầu t cho các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định phân cấp cho xã quản lý nh: Trờng học (mầm non bán công, tiểu học, trung học cơ sở); trạm y tế xã; đờng giao thông nông thôn ( liên thôn, liên xã); dự án nớc sạch nông thôn; vệ sinh môi trờng; hệ thống truyền thanh; nhà bu điện văn hóa xã; trụ sở làm việc của HĐND và UBND xã; nhà sinh hoạt văn hóa thôn, bản, khu phố, cụm dân c....
Nguyên tắc: Dự án nằm trong quy hoạch đất đai của xã đợc cấp trên phê duyệt. Có chính sách u tiên xã nghoè, các công trình cấp thiết và xã tự cân đối đợc trên 80% vốn đầu t xây dựng.
+ Dự án có đầy đủ hồ sơ tài liệu liên quan đến xây dựng cơ bản theo quy định. Dự án vay vốn phải có hồ sơ vay và phơng án hoàn trả vốn vay.
+ Dự án phải đảm bảo huy động đủ nguồn vốn theo quy định của pháp luật và đảm bảo quy chế dân chủ ở cơ sở.
Hỗ trợ dới hình thức ngân sách cấp trên cấp phát (bổ sung có mục tiêu) hoặc cho vay vốn đầu t (lãi suất 0%).
Mức hỗ trợ đầu t của ngân sách (tỉnh, huyện) tối đa là 50% tổng vốn thực hiện dự án và tuỳ theo quy mô vốn của dự án cùng với khả năng ngân sách của tỉnh mỗi năm.
Với cơ chế hỗ trợ “vốn mồi” cho các công trình của xã. NSX có “vốn mồi” sẽ tự tin hơn về khả năng xây dựng, xã sẽ tích cực huy động ngân sách, dễ dàng huy động nhân dân đóng góp để làm cơ sở hạ tầng vì nếu xã không làm thì xã cũng mất “vốn mồi”.
3.2.5.2 Cơ chế hỗ trợ xã phát triển nguồn thu NSX.
Xã là nơi chứa đựng nhiều t liệu sản xuất, nhng cha đợc tổ chức khai thác triệt để, nguyên nhân chính là do xã cha đủ tiềm lực về tài chính để tổ chức quản lý khai thác. Cần có cơ chế đầu t phát triển nguồn thu cho xã để vừa tăng nguồn lực cho xã vừa có thể bù đắp một số khoản thu có xu hớng giảm của NSX (miễn thuế sát sinh, miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp...) và tạo cho
Thực hiện hỗ trợ đầu t các dự án tạo nguồn thu mới hoặc số thu hàng năm tăng thêm so với trớc. Với đối tợng chủ yếu là: Xây dựng cải tạo chợ; bến bãi, điểm giữ xe; cầu; bến đò; dự án tổ chức khai thác đất, đá, cát, sỏi, sản xuất vât liêu xây dựng.
Hỗ trợ đầu t các dự án có hiệu quả, đảm bảo tính khả thi và phù hợp với các quy định của pháp luật. Xã phải đảm bảo nguồn vốn đối ứng. Trờng hợp vay vốn đầu t phải có phơng án hoàn trả.
Hỗ trợ xã dới hình thức: Hỗ trợ một phần vốn đầu t, cho NSX vay vốn đầu t (lãi suất 0%) hoặc kết hợp cả hai hình thức trên.
Mức hỗ trợ đầu t của ngân sách (tỉnh, huyện) tối đa là 50% tổng vốn thực hiện dự án, căn cứ theo quy mô vốn của dự án và khả năng ngân sách của tỉnh, huyện mỗi năm.