Tăng cờng phân cấp nguồn thu cho NSX

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây lắp và XNK VICIMEX - Tổng công ty xây dựng XNK (VINACONEX) (Trang 61)

Phần trên đã đề cập, xã là đơn vị cơ sở, chính quyền Nhà nớc cấp xã hàng ngày trực tiếp quan hệ vời dân, đa chủ trơng, đờng lối, các Nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc vào lòng dân. Có thể nói xã có vai trò rất quan trọng, là cầu nối trung gian giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân. Để làm tốt vai trò của mình xã phải sử dụng các công cụ nh NSX, các cơ quan tuyên truyền, các biện pháp giáo dục, thuyết phục ... Nhà nớc cần phải tăng c- ờng lực lợng vật chất cho xã, mà trong đó quan trọng nhất là NSX. Tỉnh nên có sự quan tâm, vân dụng các quyền của mình về phân cấp ngân sách địa phơng, quan tâm tích cực đối với cấp xã.

Yêu cầu quản lý NSNN nói chung, NSX nói riêng nhằm phát triển kinh tế tích cực là: Thực hiện nguyên tắc tiết kiệm, thắt chặt trong tiêu dùng, cắt giảm các khoản chi bất hợp lý, kém hiệu quả, gắn liền với cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc. Đổi mới nội dung chi tiêu thờng xuyên để giảm bớt tỷ lệ chi tiêu thờng xuyên mà vẫn đảm bảo chi tiêu hiệu quả. Phân bổ hợp lý và lựa chọn hớng u tiên đối các khoản chi cho đầu t. Bảo đảm nguồn vốn có hạn nhng vẫn phát huy đợc tác dụng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới cơ chế cấp phát, cơ chế phân bổ vốn đầu t, tăng cờng kiểm soát chi NSX bảo đảm tiết kiệm và có hiệu quả.

3.1.3 Quản lý NSX đảm bảo khai thác nguồn thu, đồng thời tăng cờng bồi dỡng và phát triển nguồn thu. bồi dỡng và phát triển nguồn thu.

Qua nghiên cứu thực tế cho thấy thu NSX trên địa bàn cảu các xã trong 3 năm vừa qua đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ. Song so với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ta thấy nguồn thu các xã còn nhỏ, cha thực sự xứng đáng với tiềm năng và thế mạnh của mình. Do vậy, trong việc chấp hành thu NSX không chỉ thuần tuý là tổ chức thu nộp mà để có thu trớc hết xã cần quan tâm tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển, thay thế nền kinh tế độc canh sang cơ cấu đa dạng, có biện pháp nuôi dỡng nguồn thu, tìm nguồn thu mới, khai thác tối đa các năng lực sản xuất kinh doanh do xã trực tiếp quản lý, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Đồng thời phải có biện pháp quản lý chặt chẽ các nguồn thu NSX.

3.1.4 Đầu t của NSX góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và ổn định xã hội. hòa giữa phát triển kinh tế và ổn định xã hội.

Thực trạng trong những năm qua cho thấy lâm nghiệp và thuỷ sản, giá trị sản xuất và diện tích nuôi trồng của hai ngành này hàng năm có tăng nhng tốc độ chậm. Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp những năm qua chậm thay đổi. Tỷ trọng sản lợng sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi gần nh ổn định, hoạt động dịch vụ có xu hớng giảm. Điều đó chứng tỏ rằng kinh tế thị trờng trong lĩnh vực

Quản lý NSX phải có tác dụng hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng, nâng cao chất lợng hoạt động của hợp tác xã kiểu mới, tăng cờng các hoạt động dịch vụ, nâng cao tỷ trọng hàng hóa trong sản phẩm của nông nghiệp. Chi NSX cho phát triển kinh tế phải góp phần giải quyết các quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa các ngành kinh tế và các vùng kinh tế ở xã. Chú trọng chi cho đầu t phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, dần từng bớc rút ngắn và tiến tới xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị với nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi, cải thiện đời sống kinh tế, xã hội ở vùng sâu, vùng xa.

Trong chi đầu t phát triển cần quan tâm đúng mức đối với các sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội một cách cân đối trong sự tăng trởng kinh tế của xã, tăng cờng thể lực, trí lực cho nhân dân lao động, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững.

3.1.5 Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn các cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý NSX. công tác quản lý NSX.

Hiện nay do cha nhận thức đúng về chức năng của mình, cán bộ, công chức ở các cơ quan quản lý Nhà nớc, cơ quan tài chính và KBNN nhiều khi can thiệp quá sâu vào hoạt động NSX. Từ đó làm cho công tác quản lý, điều hành NSX còn lúng túng và bị động.

Các cơ quan quản lý Nhà nớc, cơ quan tài chính và KBNN phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình trên cơ sở các điều luật quy định. Phân định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm trong công tác quản lý, cơ quan quản lý Nhà n- ớc và cơ quan tài chính chủ yếu quản lý, hớng dẫn nghiệp vu, KBNN quản lý quỹ ngân sách, thực hiện tổ chức thu, kiểm soát chi tiêu và thanh toán NSX.

Tăng cờng công tác kế toán NSX, thực hiện đúng chế độ quản lý NSX, tránh sự tuỳ tiện, nhằm phản ánh số liệu theo ý chủ quan, làm sai lệch báo cáo, làm mất ý nghĩa và làm giảm tác dụng của quản lý.

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong thời gian tới. trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong thời gian tới.

3.2.1 Phân loại xã để chỉ đạo quản lý ngân sách phù hợp với tình hình thực tế. thực tế.

Hà Tây có 325 xã, phờng, thị trấn thuộc các địa bàn nông thôn (đồng bằng, trung du, miền núi) và đô thị. Tốc độ phát triển không đồng đều và có độ chênh lệch nhau rất lớn về kinh tế, thu nhâp, văn hóa, xã hội, tạo ra sự phân biệt khá rõ nét giữa xã giàu, xã nghèo, ảnh hởng lớn đến công tác quản lý NSX, đòi hỏi cần phải phân loại để định ra các chế độ quản lý cho phù hợp.

Phân loại xã thành 3 loại theo các tiêu chí sau: Mức thu NSX bình quân trong 3 năm liền kề, dân số, địa bàn. Trong đó lấy mức thu NSX làm căn cứ chính:

+ Xã loại 1: Thu NSX từ 500 triệu đồng/năm trở lên.

+ Xã loại 3: Thu NSX dới 200 triệu đồng/năm, dân số dới 10.000 khẩu, địa bàn hẹp.

3.2.2 Đẩy mạnh phân cấp quản lý NSX.

Để đẩy mạnh phân cấp quản lý cần phải có sự quan tâm thờng xuyên, chỉ đạo kịp thời của các cấp chính quyền ( tỉnh, huyện), bảo đảm thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc các nhiệm vụ, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu, chi. Theo hớng đó phân cấp quản lý NSX ở Hà Tây cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

+ Bảo đảm tính thống nhất của nền tài chính quốc gia, phù hợp với cơ chế phân cấp quản lý kinh tế xã hội, kết hợp hài hoà giữa lợi ích chung và quyền lợi vật chất của từng xã.

+ Đảm bảo NSX đủ mạnh đáp ứng đợc các yêu cầu cần thực hiện các chc năng và nhiệm vụ của chính quyền cấp xã.

+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của cộng đồng dân c trong việc huy động thêm nguồn lực phục vụ yêu câu xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện các chinh sách xã hội của Nhà nớc.

+ Những nhiệm vụ nào thấy chính quyền cấp xã làm tốt hơn thì phân công cho họ làm, nh những hoạt động thu, chi gắn liền với các hoạt động kinh tế xã hội có quan hệ trực tiếp đối với dân để nuôi dỡng và khai thác tôt hơn nguồn thu tại chỗ; hoặc động viên các nguồn thu và chi tiêu các khoản phù hợp với nguyện vọng mong muốn của dân.

Với yêu cầu trên, cần hoàn thiện và đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính ngân sách của cấp xã tỉnh Hà Tây nh sau:

Cần chú ý ngày càng mở rộng nguồn thu cho NSX theo hớng tăng một số khoản thu cho NSX để lại 100% hiện tại gồm thu hoa lợi công sản trên đất công và đất công ích 5%, thuế môn bài (từ bậc 1 đến bậc 6), thu phí và lệ phí, thu sự nghiệp, thu khác, thu từ nhân đóng góp, xây dựng cơ sở hạ tầng. Thuế sử dụng đất nông nghiệp có thể để lại cho xã 100%, tăng tỷ lệ điều tiết cho NSX từ các nguồn nh: Thuế nhà đất, tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trớc bạ nhà đất, thuế GTGT và thuế TNDN ... và gắn trách nhiệm quản lý của chính quyền xã với chính sách thu và điều hành NSX để tạo điều kiện cho tăng khả năng tự cân đối ngân sách hàng năm, khuyến khích xã tăng cờng quản lý, khai thac nuôi dỡng nguồn thu, giảm dần hỗ trợ từ cấp trên và giảm khối lợng công tác quản lý từ cấp trên.

Trên tinh thần phân cấp đầy đủ, phù hợp, kịp thời nguồn thu cho xã để tiến tới cân đối vững chắc NSX, bên cạnh việc chấn chỉnh và phát triển nguồn thu 100% của xã, các nguồn thu điều tiết cho xã; cần hoàn thiện danh mục các khoản phí, lệ phí trên cơ sở pháp lệnh phí và lệ phí đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội ban hành ngày 28/08/2001 và hớng dẫn các khoản huy động đóng góp của nhân dân tại xã. Vì thực tế các khoản phí, lệ phí thờng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu NSX, đây là những khoản đóng góp có tính chất bắt buộc đối với ngời dân. Do đó, ngành tài chính và UBND các cấp cần kiểm tra rà soát và điều chỉnh mức thu của từng loại phí, lệ phí tại xã trên cơ sở đợc HĐND tỉnh phê duyệt cho phù hợp thực tế khả năng đóng góp của nhân dân và nhu cầu chi tiêu tại xã. Tăng cờng quản lý các khoản phí, lệ phí để lại 100% cho xã. Chính quyền xã phải công bố công khai danh mục phí, lệ phí và mức thu nộp. Ngăn chặn tình trạng tuỳ tiện trong thu phí, lệ phí để củng cố lòng tin của nhân dân.

Phân cấp nhiệm vụ chi cần theo hớng bảo đảm tiết kiệm chi thờng xuyên và tăng cờng chi đầu t phát triển gắn liền với lợi ích trực tiếp của nhân dân, của cộng đồng ... nhằm đạt đợc mục tiêu huy động sự đóng góp hợp lý của cộng đồng; giảm bớt lệ thuộc vào những định mức chi áp dụng đồng loạt (ví dụ chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí,...) mà cho phép xã áp dụng định mức cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tiễn và khả năng ngân sách của mình. Điều này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho địa phơng mà còn góp phần giảm bớt tình trạng “biến báo, nói dối”. Mặt khác, cần tạo điều kiện đề cao tinh thần chủ động, trách nhiệm trong xây dựng dự toán, khắc phục tình trạng lập dự toán NSX hàng năm một cách hình thức rồi chờ quyêt định dự toán thu, chi của cấp trên để tổ chức thi hành.

NSX là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nhng là cấp ngân sách đặc biệt, không chỉ ở nội dung thu gắn trực tiếp với nhiệm vụ chi ở cơ sở, mà nội dung chi của NSX chủ yếu là các khoản chi nhỏ lẻ nhất nhng gắn trực tiếp với đời sống cộng đồng dân c, tăng cờng dân chủ hóa ở cấp cơ sở, đảm bảo nhiệm vụ quản lý Nhà nớc, góp phần ổn định hóa và phát triển kinh tế xã hội ở địa ph- ơng. Vì vậy, phân cấp nhiệm vụ chi nên bám sát yêu cầu của công tác quản lý của chính quyền xã; NSX đợc giao chi quản lý hành chính ở xã, một phần chi sự nghiệp kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, còn lại phải dựa vào dân đóng góp và quản lý sử dụng công khai có giám sát của dân.

3.2.3 Đổi mới công tác xây dựng dự toán NSX.

Trớc hết cần đổi mới cách tính dự toán chi hàng năm cho NSX theo hớng, đơn giản dễ làm, vì nếu làm chi tiết các khoản chi ở xã quá chi ly sẽ không đầy đủ, vừa thiếu, vừa thừa. Trớc mắt nên hớng dẫn xã nên tính theo cách sau:

Xác định dự toán chi tổng hợp gồm 2 phần:

+ Phần chi sinh hoạt phí, phụ cấp cán bộ xã theo chính sách chế độ của Nhà nớc.

Căn cứ số dự toán chi tổng hợp, cấp trên sẽ phân bổ chi tiết cho từng loại xã, cho đơn vị theo mẫu biểu quy định của luật NSNN.

Trên cơ sở nhiệm vụ chi đợc phân cấp cụ thể, nguồn thu NSX đã đợc phân cấp mạnh và ổn định lâu dài (cùng với cơ chế tăng thu thì tăng chi, giảm thu thì giảm chi tơng ứng) sẽ kích thích việc tăng thu, phát huy hết tiềm năng tại chỗ tại xã.

Cách làm trên nhằm hạn chế tâm lý ỷ lại, dựa dẫm, che dấu nguồn thu NSX trong quá trình lập dự toán, hạn chế tình trạng co kéo giữa NSX và ngân sách huyện, tỉnh; tránh cho tỉnh, huyện xa vào những công việc vụn vặt ở xã. Chính quyền xã phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo trong việc khai thác nguồn thu và phân bổ chi tiêu.

3.2.4 Tăng cờng hiệu quả quản lý thu, chi NSX.

Thứ nhất, cần xác định phơng hớng quản lý thu, chi hợp lý NSX.

Thực hiện chính sách thu tăng hay giảm sẽ làm cho NSX tăng, giảm theo, đồng thời làm giảm hoặc tăng chi tiêu trong dân c trên địa bàn xã. Tăng hay giảm chi tiêu NSX có ảnh hởng trực tiếp đến quy mô của chi tiêu công cộng ở xã và tác động tới tổng cầu và sản lợng. Từ những vấn đề đó có thể nói là tổ chức thu và chi NSX hợp lý là những biện pháp quan trọng để kích cầu, thúc đẩy sản xuất ở xã phát triển.

Cũng nh các cấp khác, giải pháp mà chính quyền Nhà nớc cấp xã cần áp dụng là kích cầu cả sản xuất lẫn tiêu dùng, tức là phải căn cứ vào khả năng tạo lập nguồn thu, phát huy tối đa nội lực để đáp ứng nhu cầu chi tiêu. Chính vì lẽ đó mà phát huy nộilực, tăng khả năng đâu t, kích thích mạnh sản xuất và tăng c- ờng quản lý tiêu dùng hợp lý là một giải pháp đúng đắn, kịp thời, mang tính chiến lợc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong phạm vi toàn xã hội nói chung, của cấp xã nói riêng.

Để kích cầu thì tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản là một trong các biện pháp quan trọng và có ý nghĩa lớn về kinh tế – xã hội, chẳng những tạo ra nhiều công trình xây dựng mới, nâng cấp và tăng cờng cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị công nghệ, từng bớc hiện đại hóa đất nớc, mà còn giải quyết đầu ra cho nhiều ngành sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao sức mua cho ngời lao động. Điều đó hoàn toàn không mâu thuẫn giữa chủ trờng tăng cờng huy động vốn trong xã hội cho đầu t với việc tăng sức mua của dân. Bởi lẽ, vốn đầu t sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh, hoặc sẽ tạo ra những công trình mới, những cơ sở sản xuất mới, thu hút đợc lao động, làm tăng thu nhập và có điều kiện nâng cao sức mua trong nhân dân. Tăng đầu t từ NSNN, trong đó có NSX, việc đầu t chiều sâu, có trọng điểm, có hiệu quả, thì giải pháp tăng cờng thu hút vốn tiềm năng trong dân c có ý nghĩa quan trọng. Cùng với việc khuyến khích nhân dân mua sắm hàng tiêu dùng, tăng cờng sử dụng dịch vụ cho nhu cầu thiết yếu, cần có chủ tr- ơng và giải pháp khuyến khích nhân dân đầu t cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và xây dựng nhà ở.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây lắp và XNK VICIMEX - Tổng công ty xây dựng XNK (VINACONEX) (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w