2.4.1.1 Về mặt nhận thức t tởng.
Các xã tổ chức quán triệt chủ trơng thực hiện quản lý thu, chi NSX chuyển đổi theo cơ chế mới cho đội ngũ cán bộ trởng các ban, ngành, đoàn thể, trởng thôn. Do vậy, về t tởng đã có sự chuyển biến: Khẳng định việc đa NSX vào hệ thống NSNN và quản lý thống nhất qua KBNN là một chủ trơng đúng đắn, có hiệu quả thiết thực và thực hiện đúng quy định của luật NSNN.
Đội ngũ cán bộ xã, nhất là chủ tại khoản và kế toán NSX tự yên tâm hơn trong việc quản lý thu, chi NSX, qua đó phát huy đợc tính chủ động, vai trò và trách nhiệm của cán bộ xã trong công tác xây dựng và quản lý NSX ở cơ sở.
2.4.1.2 Công tác quản lý NSX đợc củng cố, tăng cờng, nâng cao chất l- ợng và hiệu quả.
Việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho NSX đợc ổn định, rõ ràng nên từng bớc phát huy đợc tính năng động, sáng tạo của cấp xã trong việc tổ chức quản lý NSX.
Công tác xây dựng dự toán và quản lý theo dự toán đối với NSX đã dần đợc thực hiện. Cấp xã đã điều hành ngân sách chủ động hơn qua việc biết trớc đợc số tiền sẽ đợc chi trong năm là bao nhiêu; việc đôi co xin - cho giữa các ban ngành, đoàn thể giảm đi nhiều. Nhờ phân cấp quản lý chi cho xã, NSX đã có dự toán thực sự và điều hành theo dự toán từng bớc khắc phục tình trạng thả nổi NSX; NSX chủ động hơn, giảm dần tình trạng lập dự toán chiếu lệ, điều hành theo vụ việc “có tiền thì chi, không có tiền thì nợ hoặc đi vay để chi”. Cũng từ cơ chế phân cấp thu, chi chất lợng dự toán NSX từng bớc đợc nâng cao, ngày càng cụ thể, chi tiết hơn và bám sát đợc định hớng phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nớc, địa phơng.
Việc đa các khoản thu, chi NSX qua KBNN là một bớc thay đổi cơ bản về cơ chế quản lý NSX. Trớc đây, NSX gần nh “toạ chi” không có sự kiểm soát đầy đủ, thống nhất; từ đó nảy sinh vấn đề thu, chi tuỳ tiện, sai chế độ, chính sách của Nhà nớc...đến nay mọi khoản thu, chi đều phản ánh qua KBNN có sự kiểm soát chặt chẽ của HĐND xã, của cơ quan thuế, của cơ quan tài chính nên hạn chế những khoản thu, chi sai trớc đây cha kiểm soát đợc, lãnh đạo các xã điều hành NSX hiện nay yên tâm hơn.
Việc quản lý nguồn thu NSNN và NSX trên địa bàn đợc chính quyền xã quan tâm, chỉ đạo, có ý nhận thức tận dụng khai tháctốt mọi nguồn thu. Phần lớn các xã đã thực hiện thu đúng, thu đủ từng khoản thu theo chính sách, chế độ và quy định của Nhà nớc. Cơ cấu nguồn thu NSX đợc mở rộng, số xã có mức thu khá hàng năm tăng, cơ bản đã đảm bảo nhiệm vụ hoạt động của bộ máy Nhà nớc ở địa phơng.
Việc quản lý điều hành chi NSX đã đợc chỉ đạo bám sát dự toán năm và các chơng trình mục tiêu đợc HĐND xã phê duyệt, thực hiện quản lý chặt chẽ theo đúng chính sách, tiêu chuẩn, chế độ, định mức của Nhà nớc, chi đúng mục đích và có hiệu quả. Đối với các khoản chi thờng xuyên các xã đã có ý thức chi tiết kiệm so với các năm trớc, nhất là các khoản chi hội nghị tiếp khách. Tập trung
Trình độ chuyên mônnghiệp vụ của Ban tài chính đợc nâng lên, có chuyển biến tích cực, toàn tỉnh có gần ...% số kế toán NSX đã qua đào tạo về tài chính kế toán.
Một thành công lớn khác trong quản lý NSX là toàn tỉnh Hà Tây đã áp dụng phần mềm tin học trong công tác quản lý NSX và kế toán NSX. Đây là một bớc đột phá, một bớc tiến quan trọng trong công tác quản lý NSX: vì nó cung cấp thông tin một cách nhan chóng, kịp thời giúp cho việc quản lý và điều hành NSX có hiệu quả.
2.4.1.2 Bớc đầu thực hiện tôt quy chế dân chủ về tài chính-NSX.
Vấn đề công khai tài chính ngân sách đợc nhiều xã thực hiện tôt theo chế độ quy định và đợc sự đồng tình, ủng hộ của cán bộ và nhân dân trong xã. Từ đó tích cực góp phần vào sự ổn định, đoàn kết ở xã. Đặc biệt là vấn đề công khai dự toán NSX, công khai các khoản đóng góp, các quỹ, các hoạt động xây dựng cơ bản, tăng cờng hoạt động giám sát của HĐND, đoàn thể và nhân dân trong việc chấp hành dự toán NSX, đầu t xây dựng cơ bản...Đó là những việc làm rất cụ thể và hiệu quả thực hiện đúng quan điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.