SXKD TRONG DOANH NGHIỆP
Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phỏt triển của mỗi doanh nghiệp. Vớ dụ như để tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xõy dựng nhà xưởng, cấu trỳc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt mỏy múc thiết bị trờn nền bệ, tiến hành cỏc cụng tỏc XDCB và thực hiện cỏc chi phớ khỏc gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật và vừa tạo ra. Cỏc hoạt động này chớnh là hoạt động đầu tư đối với cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại trong doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động, cỏc cơ sở vật chất, kỹ thuật của cỏc cơ sở này hao mũn, hư hỏng. Để duy trỡ được sự hoạt động bỡnh thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay thế mới cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật đó hư hỏng, hao mũn này hoặc đổi mới để thớch ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phỏt triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiờu dựng của nền sản xuất xó hội, phải mua sắm cỏc trang
thiết bị mới thay thế cho cỏc trang thiết bị cũ đó lỗi thời, cũng cú nghĩa là phải đầu tư (tỏi đầu tư SXKD). Như vậy nổi bật lờn đằng sau cỏc phương thức đầu tư là gỡ ? Yếu tố nào quyết định nhà đầu tư bỏ vốn hiện tại của mỡnh ra để rồi "kỳ vọng" một giỏ trị cao hơn trong tương lai ? Điều duy nhất khẳng định ở đõy chỉ cú thể là hiệu quả của cỏc cụng cuộc đầu tư, đặc biệt là đầu tư sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Hiệu quả của hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cú tỏc dụng vụ cựng quan trọng đối với việc tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp ; với cụng tỏc quản lý doanh nghiệp, với cỏc cơ quan bộ ngành cú liờn quan … Nú là căn cứ khoa học giỳp cho lónh đạo doanh nghiệp ra quyết định cú nờn đầu tư hay khụng ?. Đầu tư theo chiều rộng (mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh) hay đầu tư theo chiều sõu (hiện đại hoỏ trang thiết bị - nhằm nõng cao năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh với cỏc đối thủ của doanh nghiệp)?. Qua việc phõn tớch và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu hiệu quả trong hệ thống, chỉ ra được những biến động, những bất hợp lý và những lợi thế … doanh nghiệp cú cơ sở để lựa chọn csc giải phỏp nhằm củng cố và phỏt triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn.
Khụng ngừng nõng cao hiệu quả khụng chỉ là mối quan tõm hàng đầu của bất kỳ xó hội nào mà cũn là mối quan tõm của bất kỳ ai, khi làm bất cứ việc gỡ. Đú cũng là vấn đề bao trựm và xuyờn suốt thể hiện chất lượng của toàn bộ cụng tỏc quản lý kinh tế ; bởi vỡ suy cho cựng, đầu tư để sản xuất và tỏi sản xuất trong doanh nghiệp nhằm tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất của mọi quỏ trỡnh, mọi giai đoạn, và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những biến đổi về nội dung, phương phỏp và biện phỏp ỏp dụng trong quản lý chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi nú làm tăng được kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp, hiệu quả khụng những là thước đo chất lượng phản ỏnh trỡnh độ tổ chức, quản lý kinh doanh … mà cũn là vấn đề sống cũn của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, doanh nghiệp muốn tồn tại, vươn lờn đũi hỏi phải mở mang phỏt triển. Quỏ trỡnh đú chớnh là đầu tư mua sắm mỏy múc, thiết bị, phương tiện cho kinh doanh, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật và quy trỡnh cụng nghệ mới, cải thiện và nõng cao đời sống người lao động … Từ đú, ta thấy bản chất của hiệu quả chớnh là hiệu quả của lao động xó hội, hiệu quả của việc lựa chọn cỏc chiến lược, phương hướng đầu tư qua việc so sỏnh giữa lượng kết quả hữu ớch thu được cuối cựng với lượng hao phớ doanh nghiệp bỏ ra.
Nõng cao hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xột một cỏch toàn diện, cả về mặt thời gian và khụng gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Hiệu quả đú bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội.
Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, từng chu kỳ kinh doanh khụng được làm giảm sỳt hiệu quả của cỏc giai đoạn, cỏc thời kỳ và cỏc kỳ kinh doanh tiếp theo. Điều đú đũi hỏi bản thõn doanh nghiệp khụng được vỡ những lợi ớch trước mắt mà quờn đi những lợi ớch lõu dài. Trong thực tế kinh doanh, điều này rất dễ xảy ra khi con người khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trường và lao động. Khụng thể coi việc giảm chi để tăng thu là cú hiệu quả được khi giảm một cỏch tựy tiện, thiếu cõn nhắc cỏc chi phớ cải tạo mụi trường tự nhiờn, cải tạo đất đai, đảm bảo cõn bằng sinh thỏi, đổi mới kỹ thuật, nõng cao trỡnh độ người lao động … Cũng khụng thể coi là cú hiệu quả lõu dài được khi đầu tư mở rộng một cỏch vội vó, bất chấp cụng nghệ lạc hậu, nguyờn vật liệu (khụng ổn định) … để đỏp ứng những nhu
cầu tạm thời (đang lờn cơn sốt) mang lại lợi nhuận nhiều hơn nhưng khụng ổn định để lại những hậu quả sau này.
Về mặt khụng gian, hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh chỉ cú thể coi là đạt được một cỏch toàn diện khi toàn bộ hoạt động của cỏc bộ phận, cỏc mỏy múc thiết bị, cỏc phõn xưởng, tổ, đội …vvv mang lại hiệu quả, khụng làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung. Mỗi hiệu quả được tớnh từ một giải phỏp kinh tế tổ chức, kỹ thuật hay hoạt động nào đú trong từng đơn vị nội bộ hay toàn đơn vị nếu khụng làm tổn hại đến hiệu quả chung (cả hiện tại và tương lai) thỡ mới được coi là hiệu quả, mới trở thành mục tiờu phấn đấu về tiờu chuẩn đỏnh giỏ hoạt động đầu tư của đơn vị.
Về mặt định lượng, hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh phải được thể hiện ở mối tương quan giữa thu và chi, giữa lợi ớch mang lại và chi phớ bỏ ra, giữa năng lực sản xuất và hao phớ thời gian lao động (lao động sống và lao động vật hoỏ), giữa quy mụ sản xuất và nhu cầu thị trường … Nú phải là cỏc yếu tố cõn, đo, đong, đếm được, làm cơ sở cho sự so sỏnh hiệu quả mang lại của cụng cuộc đầu tư.
Đứng trờn toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, hiệu quả của doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn bộ xó hội, giành được hiệu quả cao cho doanh nghiệp chưa đủ mà cũn đũi hỏi phải mang lại hiệu quả cho xó hội (cả về mặt kinh tế và xó hội). Gắn chặt hiệu quả đầu tư SXKD của doanh nghiệp với hiệu quả của toàn xó hội là một đặt trưng riờng, cú thể hiện tớnh ưu việt của nền kinh tế thị trường dưới chủ nghĩa xó hội.
Mục tiờu phấn đấu của mỗi cỏ nhõn, mỗi đơn vị là nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Trong đú, hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh ngày càng cao là biểu hiện tập trung. Bởi lẽ, việc nõng cao năng suất lao động, chất lượng cụng tỏc và mở rộng quy mụ chỉ cú thể đạt được trờn cơ sở hiệu quả này đem lại.
Như vậy đó rừ, hiệu quả đầu tư núi chung và hoạt động sản xuất núi riờng là sự biểu hiện của việc kết hợp theo một tương quan xỏc định cả về lượng và về chất của cỏc yếu tố trong quỏ trỡnh đầu tư sản xuất kinh doanh - lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Hiệu quả chung trong doanh nghiệp chỉ cú thể thu được trờn cơ sở cỏc yếu tố cơ bản của quỏ trỡnh đầu tư được sử dụng cú hiệu quả và phỏt huy tối đa cỏc cụng dụng của nú. Nhận thức đỳng đắn điều này cú ý nghĩa quan trọng trong việc phõn tớch cỏc nhõn tố phản ỏnh ảnh hưởng của điều kiện đầu tư đến kết quả đầu tư. Trờn cơ sở đú, xỏc định những biện phỏp hữu hiệu để phấn đấu nõng cao hiệu quả đầu tư SXKD.
Hơn nữa, trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật, để giải quyết một nhiệm vụ nào đú, cú rất nhiều giải phỏp. Mỗi giải phỏp đều kềm theo những điều kiện nhất định (vốn đầu tư, chi phớ kinh doanh, thời gian hoạt động, nhu cầu thị trường …) và hiệu quả nhất định. Do đú, cần thiết phải lựa chọn phương ỏn tối ưu, bằng cỏch so sỏnh hiệu quả của cỏc phương ỏn. Như vậy, phải tớnh ra hiệu quả tuyệt đối của từng phương ỏn bằng cỏch xỏc định mức lợi ớch thu được hoặc so sỏnh chi phớ bỏ ra sẽ thu được những lợi ớch cụ thể gỡ với kết quả ra sao. Chẳng hạn, so sỏnh giữa mức chi phớ đầu tư (mức vốn đầu tư, thời gian thu hồi vốn, lợi nhuận …) giữa cỏc phương ỏn để tỡm ra và lựa chọn phương ỏn tối ưu.
Biểu hiện tập trung nhất của hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và những lợi ớch nú đem lại cho doanh nghiệp. Cú thể núi, mục tiờu số một của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận chi phối toàn bộ quỏ trỡnh kinh doanh, đầu tư, tỏi đầu tư sản xuất và khụng cú lợi nhuận thỡ cỏc cụng đoạn này khụng được hỡnh thành. Để đạt được hiệu quả cao nhất trờn cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư, tiền vốn và lao động, cần phải xỏc định được phương hướng và biện phỏp đầu tư cũng như cỏc biện phỏp sử dụng cỏc điều kiện sẵn cú. Muốn vậy, cần thiết phải nắm được cỏc nguyờn nhõn
ảnh hưởng, mức độ và xu hướng ảnh hưởng của từng nguyờn nhõn đến kết quả cụng việc của mỡnh.
Mặt khỏc, để đạt được hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh ngày càng cao và chắc chắn, đũi hỏi cỏc nhà doanh nghiệp khụng những nắm chắc cỏc nguồn tiềm năng và lao động, vật tư, tiền vốn, mặt hàng, chất lượng, điểm hoàn vốn, thời gian hoàn vốn … mà cũn phải nắm được chu