2 Yếu tố tư liệu lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty xuất nhập khẩu và đầu tư IMEXIN Hà nội (Trang 86 - 89)

I- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẠT HIỆU QUẢ CHUNG 1 Tỡm kiếm và mở rộng thị trường

2.2 Yếu tố tư liệu lao động

Cỏc khả năng tiềm tàng được biểu hiện ở số lượng và kết cấu TSCĐ, ở số lượng và năng suất thiết bị của doanh nghiệp.

Về TSCĐ cần xem xột một số TSCĐ chưa được sử dụng cú cỏc nguyờn nhõn : Khụng cần dựng ; chưa dựng đến ; thiếu phụ tựng ; chi tiết ; dự trữ quỏ định mức. Đõy là những số đó cú sẵn nhưng vỡ nhiệm vụ sản xuất đó thay đổi nờn khụng cần dựng hoặc vỡ khối lượng sản phẩm do nhiệm vụ kế hoạch đề ra cú hạn nờn chưa cần huy động đến TSCĐ đú, hoặc vỡ vẫn cần dựng nhưng vỡ thiếu một số bộ phận phụ tựng nờn khụng dựng được. Đối với từng nguyờn nhõn, phải cú cỏch giải quyết khỏc nhau để tận ụng số năng lực sản xuất này.

Kết cấu TSCĐ (tỷ trọng từng loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ) cũng thường chứa đựng những khả năng tiềm tàng ; thụng thường, trong mỗi loại hỡnh sự nghiệp đều cú một kết cấu tối ưu của TSCĐ. Trong kết cấu tối ưu đú, mỗi loại TSCĐ đều cú một tỷ lệ vừa phải đủ để quan hệ với nhau một cỏch hữu cơ và hợp lý nhằm mục đớch phục vụ cho cỏc thiết bị sản xuất hoạt động cú hiệu quả nhất. Thực hiện được kết cấu tối ưu của TSCĐ, doanh nghiệp sẽ cú một số vốn hiệu quả nhất, tiết kiệm nhưng mang lại hiệu quả cao.

Nhưng trong thực tế, cỏc doanh nghiệp chưa thực hiện kết cấu tối ưu của TSCĐ thường cú những loại TSCĐ nhiều quỏ mức cần thiết (lóng phớ). Trong khi đú lại cú những loại TSCĐ ớt quỏ mức cần thiết (làm giảm năng lực sản xuất) dẫn đến hiệu quả vốn cố định khụng cao. Vỡ mỗi doanh nghiệp đều cú những đặc điểm sản xuất riờng biệt nờn khụng thể định ra mặt kết cấu tối ưu. Về TSCĐ, cho mọi nơi, mọi lỳc thực hiện. Vỡ vậy

doanh nghiệp xõy dựng cần phải sự xỏc định kết cấu TSCĐ tối ưu của mỡnh theo một số tiờu chuẩn sau :

- Phải dành bộ phận TSCĐ lớn nhất cho thiết bị sản xuất là cỏc mỏy múc thiết bị trực tiếp tỏc động vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp.

- Cỏc loại TSCĐ khỏc dựng vào sản xuất nguyờn vật liệu : nhà xưởng, vật kiến trỳc dựng vào sản xuất, thiết bị động lực vừa đủ để phục vụ cho cỏc thiết bị sản xuất.

- Cỏc loại TSCĐ khụng dựng vào sản xuất phải tiết kiệm càng nhiều càng tốt và khụng cú cỏc loại TSCĐ khụng cần dựng.

- Mức chờnh lệch giữa kết cấu thực tế với kết cấu tối ưu của TSCĐ là biểu hiện của khả năng tiềm tàng ở yếu tố này:

Về thời gian thiết bị sản xuất ta cũng phõn tớch hiệu quả như sau: Tổng số thời gian theo lịch của thiết bị sản xuất (tớnh bằng cỏch lấy số thiết bị lắp bỡnh quõn, nhõn với thời gian theo lịch của thời kỳ quan sỏt - theo ngày hoặc theo giờ), là toàn bộ số thời gian mỏy của doanh nghiệp hoạt động. Bao gồm cỏc loại thời gian sau đõy :

- Thời gian dự trữ bỡnh quõn để thi cụng cụng trỡnh kế tiếp.

- Thời gian mỏy sửa chữa dự phũng : theo đỳng cỏc thời gian sửa chữa thực tế cộng dồn lại.

- Thời gian mỏy ngừng việc : Ngừng việc bất ngờ vỡ cỏc lý do như hư hỏng bất ngờ, khụng cú nhõn cụng điều khiển, thiếu nguyờn vật liệu, mất điện, khụng cú nhiệm vụ sản xuất thời tiết xấu …

- Thời gian mỏy chuẩn bị bảo dưỡng : là thời gian chuẩn bị sản xuất và ngừng việc giữa ca để bảo dưỡng.

- Thời gian trong tổng số thời gian (ngày hoặc giờ) thiết bị mỏy múc thi cụng của doanh nghiệp thỡ chỉ cú thời gian cú ớch là tạo ra kết quả, hiệu quả cần thiết. Vỡ vậy nhiệm vụ của cụng tỏc quản lý doanh nghiệp là

phải tỡm mọi cỏch nõng cao số giờ sử dụng hữu ớch của mỏy múc thiết bị. Giải phỏp nõng cao hiệu quả ở đõy là :

- Giữ đỳng định mức thời gian mỏy dự trữ sửa chữa dự phũng và bảo dưỡng.

- Triệt tiờu thời gian ngoài ca chế độ của mỏy múc thiết bị: Thực hiện làm 3 ca với tất cả mỏy múc thiết bị của doanh nghiệp.

- Giảm bớt đến mức tối thiểu thời gian mỏy ngừng việc chuẩn bị và thời gian vụ ớch.

2.3 - Yếu tố nguyờn vật liệu

Trước hết cần phải đảm bảo nguyờn vật liệu cho thi cụng, sản xuất của doanh nghiệp. Hệ số đảm bảo được tớnh theo cụng thức.

H s ệ ố đảm b oả = Số nguyờn vật liệu dự trữ đầu kỳ + Số nguyờn vật liệu nhập vào trong kỳ Số nguyờn vật liệu cần dựng trong kỳ

Hệ số này tớnh cho từng loại nguyờn vật liệu, đặc biệt là cỏc nguyờn liệu khụng thể thay thế được, nếu thiếu thỡ doanh nghiệp phải đỡnh chỉ sản xuất hoặc gặp rất nhiều khú khăn.

Tiếp theo cần xem xột về chất lượng nguyờn vật liệu, trong nhiều trường hợp tuy tổng số được cung cấp đủ, nhưng chất lượng một số nguyờn vật liệu đú khụng đảm bảo như tiờu chuẩn quy định nờn cũng gõy ra thiếu như khụng cung cấp đủ số lượng.

Một mặt nữa cần xem xột tớnh kịp thời trong cung cấp nguyờn vật liệu. Ta thấy cú tỡnh hỡnh đỏp ứng nguyờn vật liệu khụng kịp thời (khụng đỳng thời hạn quy định trong hợp đồng kinh tế hoặc kế hoạch cung cấp vật tư), khuyết điểm này gõy tỏc hại cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khụng khỏc gỡ cung cấp khụng đủ nguyờn vật liệu.

Một biểu hiện khỏc của khả năng tiềm tàng trong sản xuất của doanh nghiệp là cỏc điểm hẹp và điểm rộng của quỏ trỡnh sản xuất.

Như đó phõn tớch ở trờn, điểm hẹp là nơi cú năng lực sản xuất thấp nhất trong toàn bộ dõy chuyền sản xuất (khõu yếu) làm cho cỏc nơi khỏc của dõy chuyền sản xuất bị "thừa" năng học, gõy mất đồng bộ giữa cỏc đoạn sản xuất, làm cho năng lực sản xuất của toàn bộ doanh nghiệp bị hạn chế. Nếu làm mất điểm hẹp ta sẽ tạo ra sự cõn đối giữa cỏc đoạn sản xuất và nõng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Muốn triệt tiờu điểm hẹp (cũng đồng thời triệt tiờu điểm rộng) cần biết nguyờn nhõn phỏt sinh của nú ; thường thỡ cú cỏc biện phỏp sau đõy :

- Tiếp tục bổ sung, đổi mới mỏy múc thiết bị và lao động vào điểm hẹp, đõy là cỏch giải quyết căn bản và chắc chắn đối với doanh nghiệp cú nhiệm vụ sản xuất ổn định.

Tỡm kiếm đối tỏc tin cậy để liờn doanh, liờn kết, đồng thời tận dụng phế liệu và nguồn nguyờn liệu nội địa để tiếp nhận hợp tỏc của đối tỏc bự vào điểm hẹp, đồng thời cung cấp hiệp tỏc và tăng cường cỏc sản phẩm phụ để tận dụng điểm rộng. Đõy là một cỏch giải quyết tốt nhất đối với cỏc doanh nghiệp. Dĩ nhiờn doanh nghiệp vẫn cần cú những phương hướng bổ sung đổi mới mỏy múc thiết bị và lao động để mở rộng điểm hẹp.

Qua phõn tớch trờn đõy ta nhỡn thấy những khớa cạnh mới trong hiệu quả của doanh nghiệp. Nhưng nhỡn chung lại để đạt được hiệu quả này là cả một quỏ trỡnh đầu tư hợp lý, kế hoạch lõu dài ổn định cho phỏt triển của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty xuất nhập khẩu và đầu tư IMEXIN Hà nội (Trang 86 - 89)