Căn cứ xỏc định sự cần thiết phải đầu tư

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty xuất nhập khẩu và đầu tư IMEXIN Hà nội (Trang 62 - 65)

III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CễNG TY.

1. Dự ỏn nhà mỏy sản xuất thức ăn chăn nuụi gia sỳc

1.1. Căn cứ xỏc định sự cần thiết phải đầu tư

Nước ta là nước nụng nghiệp (70% dõn số là nụng nghiệp) cú tiềm năng về lao động, đất đai điều kiện thiờn nhiờn ưu đói; nhưng nền kinh tế nụng nghiệp chậm phỏt triển, năng suất nụng nghiệp thấp.

Những năm cuối của thập niờn 90 Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chủ trương chớnh sỏch để thỳc đẩy kinh tế nụng, lõm nghiệp phỏt triển trong đú cú ngành chăn nuụi, phỏt triển chăn nuụi thành ngành sản xuất hàng hoỏ, đẩy mạnh xuất khẩu.

Đõy là mục tiờu kinh tế chiến lược đó được Đảng và Nhà nước quan tõm. Theo quyết định số 166/2001/QĐ - TTG ngày 26/01/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ đó đặt ra mục tiờu đến năm 2005 sẽ xuất khẩu 80.000 tấn thịt lợn/năm và cỏc năm tiếp theo tiến tới mỗi năm xuất khẩu trờn 100.000 tấn thịt lợn cỏc loại; cũng tại quyết định này đó nờu giai đoạn 2002 ữ 2005 tập trung phỏt triển chăn nuụi lợn xuất khẩu ở một số vựng đồng bằng Sụng hồng, Bắc trung bộ, Duyờn hải Nam trung bộ và Đụng nam bộ. Để thực hiện được những chỉ tiờu kinh tế

về phỏt triển nụng nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu một trong những yờu cầu là phải cú đủ số thịt lợn đạt tiờu chuẩn xuất khẩu, thỡ khõu đầu tiờn là tổ chức chăn nuụi theo phương thức cụng nghiệp (thực chất hiện nay nước ta vẫn cũn chiếm tỷ lệ khỏ cao chăn nuụi lợn và gia sỳc, gia cầm theo phương phỏp thủ cụng nờn chất lượng sản phẩm thấp) năng suất thấp.v.v.. theo cỏc chuyờn gia về nụng nghiệp, chăn nuụi, thỡ thức ăn chăn nuụi chiếm tới 70 ữ75% chi phớ chăn nuụi cũn lại 18 ữ 20% là chi phớ giống và 2 ữ 5% là chi phớ lao động. Như vậy muốn cú năng suất cao trong chăn nuụi và chất lượng sản phẩm tốt trong chăn nuụi phải ỏp dụng quy trỡnh chăn nuụi tiến bộ; một yếu tố quan trọng nhất là thức ăn chăn nuụi.

- Với chớnh sỏch ưu việt của Đảng và Nhà nước về phỏt triển kinh tế nụng lõm nghiệp, giao đất, giao rừng, hướng dẫn, khuyến nụng, khuyến lõm; hỗ trợ về vốn, giống, kỹ thuật .v.v.. người lao động thực sự cú cơ hội đầu tư mở rộng chăn nuụi tập trung, kinh tế hộ gia đỡnh thực sự phỏt triển, chăn nuụi đó cú quy mụ trang trại, việc sử dụng thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp là một yờu cầu khụng thể thiếu đối với người chăn nuụi. Trong mấy năm lại đõy, ứng dụng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật mới của ngành chăn nuụi vào sản xuất nhất là tiến bộ về giống và thức ăn cụng nghiệp trong chăn nuụi đó đưa ngành chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh, cú những bước tiến bộ đỏng kể.

- Tỡnh hỡnh thực tế và thị trường thức ăn chăn nuụi hiện nay theo Cục khuyến nụng, khuyến lõm Bộ Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn đến năm 2001 cả nước cú 131 cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuụi; trong đú 110 cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp, đậm đặc và 21 cơ sở sản xuất vi sinh. Năm 1995 cả nước sản xuất được trờn nửa triệu tấn, năm 1998 đạt 1,4 triệu tấn thức ăn gia sỳc cỏc loại, năm 2001 tổng sản lượng sản xuất đạt 2,7 triệu/tấn. Cũng theo tớnh toỏn của Cục khuyến nụng, khuyến lõm năm 2005 nhu cầu thị trường cần tới 6 ữ7 triệu tấn và 2010 nhu cầu về thức ăn chăn nuụi trờn 10 triệu tấn. Khả năng thực tế hiện nay cỏc cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuụi mới chỉ đỏp ứng được 40% ữ 50% nhu cầu của thị trường thức ăn chăn nuụi. Trong số này cỏc

nhà mỏy sản xuất thức ăn chăn nuụi cú vốn đầu tư nước ngoài cú cụng suất lớn như Prụconco (Việt - Phỏp); Cagil (Mỹ); Cipi (Thỏi Lan)... cú cụng suất đạt tới 180.000 tấn đến 200.000tấn/năm, cỏc hóng khỏc cụng suất 50.000 đến 60.000 tấn/năm. Sản xuất trờn dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến, quy mụ lớn tự động hoỏ cao, cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài này chiếm tới 60% sản lượng cung ứng trờn thị trường. Đối với cỏc cơ sở sản xuất trong nước hầu hết là quy trỡnh cụng nghệ bỏn tự động hoỏ, sản lượng, năng suất thấp. Trước khả năng cung cầu của thị trường nhiều nhà đầu tư nước ngoài, một số cụng ty sản xuất thức ăn chăn nuụi đó tiếp tục mở rộng quy mụ sản xuất, nõng cụng suất mỏy múc thiết bị, xõy dựng, lắp đặt thờm cơ sở sản xuất mới (như Bắc Ninh, Hà nội, Hà tõy, Hải phũng, Việt trỡ - Phỳ thọ , Thanh Hoỏ.v.v..)

Căn cứ vào chớnh sỏch phỏt triển chăn nuụi của Đảng và Nhà nước và khảo sỏt thực tế của IMEXIN, những tài liệu, thụng tin của cỏc cơ quan hữu quan quản lý ngành chăn nuụi; cú thể khẳng định thị trường thức ăn chăn nuụi rất lớn, cung nhỏ hơn cầu. Qua những phõn tớch trờn IMEXIN thấy việc đầu tư xõy dựng nhà mỏy sản xuất thức ăn chăn nuụi là đỳng hướng và hợp lý.

Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi xõy dựng nhà mỏy chế biến thức ăn chăn nuụi được tiến hành xõy dựng mới 100%. Dự kiến xin phộp Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Hà Nam xõy dựng nhà mỏy tại huyện Kim Bảng

Qua khảo sỏt thực tế ở một số địa phương cũng như một số địa điểm tại tỉnh Hà Nam, cụng ty đó lựa chọn địa điểm trờn là hợp lý: Hà nam là tỉnh nụng nghiệp, cú kinh tế nụng nghiệp và kinh tế đồi rừng, Hà nam nằm trong vựng định hướng phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm; giao thụng thuỷ, bộ, sắt thuận tiện, cú và cận kề cỏc vựng nguyờn liệu; lực lượng lao động dồi dào,v.v..

Một yếu tố quan trọng khỏc theo Bộ Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn về việc thực hiện chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn và thực hiện quyết định số 166/2001/QĐ- TTg ngày 26/01/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn xõy dựng đề ỏn phỏt triển chăn nuụi lợn

xuất khẩu trong giai đoạn 2002 - 2005 đó xỏc định cú 5 vựng cần quy hoạch thành vựng chăn nuụi lợn xuất khẩu tập trung cú hiệu quả trong đú cỏc tỉnh phớa bắc từ Quảng Bỡnh trở ra cú 3 vựng: vựng I gồm cỏc tỉnh : TP Hà Nội, Hải Phũng, Hà Tõy, Hải Dương, Hưng Yờn, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh; Vựng II gồm cỏc tỉnh: Thanh Hoỏ, Nghệ An; Vựng III gồm cỏc tỉnh: Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thỏi Nguyờn. Theo đề ỏn trờn của Bộ NNPTNT thỡ địa điểm Cụng ty lựa chọn để xõy dựng nhà mỏy ở vào vựng I tiếp cận thuận lợi vựng II, vựng III là hợp lý và cú cơ sở.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty xuất nhập khẩu và đầu tư IMEXIN Hà nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w