Khái niệm: Nhu cầu đi lại của ngời dân đợc thể hiện thông qua số lợng các
chuyến đi có thể của ngời dân trong năm. Chuyến đi là sự di chuyển có mục đích của ngời dân với cự ly > 500m nhu cầu đi lại là loại nhu cầu phát sinh, nó là kết quả khi con ngời muốn thoả mãn các nhu cầu khác thuộc lĩnh vực đời sống và sản xuất. Trong nhu cầu đi lại ngời ta phân biệt các loại nhu cầu sau:
- Nhu cầu đi lại có thể.
- Nhu cầu đi lại thực tế.
- Nhu cầu đi lại bằng phơng tiện vận tải cá nhân.
- Nhu cầu đi lại bằng phơng tiện VTHKCC.
Nhìn chung, nhu cầu đi lại phát triển theo xu hớng: mạnh, bão hoà, giảm dần. Giai đoạn phát triển mạnh thờng thấy ở các nớc phát triển, khi đó tốc độ tăng trởng rất nhanh. Giai đoạn bảo hoà thờng thấy ở các nớc phát triển, tại các nớc này thì nhu cầu đi lại tăng rất nhanh nhng sau đó có xu hớng giảm dần (giai đoạn 2 và 3). Thể hiện tại sơ đồ sau:
1 2
Hình 1: Các giai đoạn phát triển Hình2: Đặc tính cơ bản và quy luật của nhu cầu đi lại của HK hình thành luồng hành khách trong TP
Những năm gần đây cùng với sự phát triển của Hà Nội một trong những vấn đề nan giải nảy sinh đó là nạn ách tắc giao thông trên các đờng phố có su hớng gia tăng những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do mạng lới đờng Hà Nội có cấu trúc dạng hỗn hợp, đờng phố ngắn, nhiều giao cắt thêm vào đó là sự gia tăng một cách nhanh chóng của các phơng tiện cá nhân và sự bùng nổ dân số. Một trong những phơng hớng để khắc phục tình trạng này là khuyến khích đầu t phát triển VTHKCC bằng xe Buýt.
Trên cơ sở điều tra khảo sát của một số tổ chức nh Sida của Thuỵ Điển, Jica của Nhật về nhu cầu đi lại của ngời dân Hà Nội nh sau:
A. Về công suất luồng hành khách và tần suất đi lại của ngời dân
Ơ Hà Nội, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chủ yếu việc bố trí các khu chức năng cha rõ rệt. Công suất luồng hành khách rất lớn trên các tuyến đi qua khu thơng mại, dịch vụ, buôn bán ( chủ yếu ở các khu phố cổ, phố mới) trên các trục đ… ờng hớng về nội thành. Đồng thời mật độ hành khách cũng tập chung cao ở các đầu mối giao thông nh: Cầu Giây, Ngã T Sở, Long Biên, Chơng Dơng, Giáp Bát, Kim Mã, Ga Hà Nội…
Theo kết quả điều tra cho thấy các tuyến giao thông chính có lu lợng hành khách trong giờ cao điểm là trên 10.000 HK/h hớng nh các trục đờng hớng tâm (đờng Giải Phóng, Nguyễn Trãi, Cầu Giấy, cầu Chơng Dơng, quốc lộ 5) các tuyến phố chính (Hàng Bài, Đinh Tiên Hoàng, Cửa Nam, Tôn Đức Thắng, Khâm Thiên, Giảng Võ )…
Ngoài luồng hành khách nội thành, lu lợng hành khách thông qua và hành khách vãng lai cũng rất lớn (20%– 25%) luồng hành khách.
%
B. Sự biến động của luồng hành khách theo thời gian
+Luồng hành khách thay đổi theo giờ trong ngày tạo ra giờ cao điểm, trong thành phố có hai cao điểm: cao điểm sáng và cao điểm chiều.
Cao điểm sáng từ 7 – 8giờ sáng số chuyến đi trong giờ cao điểm này chiếm tới 22,7% tổng số chuyến đi trong ngày (chủ yếu theo chiều vào thành phố).
Cao điểm chiều từ 16h30 – 17h30 trong giờ cao điểm này chủ yếu là các chuyến đi và nhà.
Công suất luông hành khách trong giờ cao điểm thờng gấp 2-3 làn trong giờ bình thờng.
Đánh giá sự biến đổi theo giờ trong ngày ta có hệ số sau: Hệ số bíên động hành khách theo giờ:
Kg = QMax/ QTB
Trong đó: Kg_Là hệ số biến động hành khách.
QMax_Khối lợng hành khách trong giờ lớn nhất. QTB_Khối lợng hành khách trung bình giờ.
Với TP Hà Nội thì hệ số Kg= 2-3 lần. Nếu chỉ xét đến trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 18 giờ 30 phút thì khối lợng hành khách phân bổ nh sau:
- Từ 6 giờ đến 9 giờ 30 phút khối lợng HK chiếm 27% trong tổng số. - Từ 9 giờ 30 đến 15 giờ 30 chiếm 24% trong tổng số.
- Từ 15 giờ 30 đến 18 giờ 30 chiếm 28% trong tổng số. +Biến động luồng HK theo ngày trong tuần:
Đợc hình thành bởi sự thay đổi số lợng chuyến đi làn việc và sinh hoạt mà ngời dân thực hiện trong từng ngày của tuần. Hầu hết các thành phố có khối lợng vận chuyển lớn nhất vào trớc ngày nghỉ. Sự dao động của luồng HK trong ngày phải đợc chú ý khi lựu chọn ngày để tiến hành điều tra luồng HK và kiểm tra dự phòng phơng tiện.
+Biến động luồng HK theo hớng:
Sự phân phối luồng HK không đều trên các đoạn của hành trình trong giờ cao điểm đợc tăng thêm bởi phân phối không đều theo hớng. Mức độ phân phối luồng HK không đồng đều theo hớng đợc đặc trng bởi hệ số không đồng đều theo hớng: Kh = Q’ / QBQ
Trong đó: Q’_Lợng HK bình quân trên hành trình ở hớng chất tải lớn nhất. QBQ_Lợng HK bình quân trên hành trình .
Nghiên cứu sự biến động HK theo hớng có tác dụng trong việc tổ chức giao thông, xác định thứ tự xuất phát của các chuyến đi. Dựa vào luật này để điều chỉnh dải phân cách của tuyến đờng cho phù hợp.
Các quy luật biến động của luồng HK đợc biểu diễn dới dạng biểu đồ. Các biểu đồ này là cơ sở để lập kế hoạch tác nghiệp trong tổ chức vận tải. Có nhiều phơng pháp để điều tra luồng HK trên 1 tuyến bao gồm:
- Phơng pháp phát phiếu.
- Phơng pháp điều tra bằng mắt.
- Phơng pháp điều xe tự khai.
- Phơng pháp phân tích.
Mỗi phơng pháp đều có u điểm nhất định và phạm vi áp dụng khác nhau.
C. Đặc điểm phân bố chuyến đi
+Theo mục đích chuyến đi.
• Các chuyến đi làm chiếm tới. • Các chuyến đi học chiếm.
• Đi thăm hỏi, sinh hoạt văn hoá, đi du lịch. • Đi thơng mại.
• Đi về nhà.
• Các chuyến đi khác. +Theo phơng tiện hoạt động.
• Đi bộ chiếm: 1.5 %. • Phơng tiện chiếm: 98,5%. Trong đó:
• Xe đạp chiếm 38,7%. • Xe máy chiếm 52,8%. • Ôtô con chiếm 2,2%. • Ôtô buýt chiếm 2,1%. • Phơng tiện khác 2,7%. +Theo cự ly đi lại.
• Chuyến đi có cự ly < 2km chiếm 31,4% (với các chuyến đi này chủ yếu đợc thực hiện bằng phơng tiện vận tải cá nhân).
• Các chuyến đi >5 km ( cự ly mà xe buýt mới phát huy đợc tính u việt của mình ) chỉ chiếm 21,2%.
+Theo điểm đầu - điểm cuối.
Luồng HK nội thành: Phát sinh do sự giao lu giữa các khu tập thể, các cơ quan trung tâm hành chính, các nhà máy xí nghiệp…
• Đặc điểm của luồng HK trong nội thành: - Cờng độ HK cao bền vững.
- Khoảng cách vận chuyển không lớn lắm.
- Biến động theo theo không gian và thời gian rất lớn. • Đặc điểm của luồng HK ngoại thành:
Phát sinh do sự giao lu của thành phố với các điểm dân c, vùng ngoại thành và các vệ tinh có sự thu hút lớn vào thành phố. Luồng HK này có đặc điểm rất đa dạng về công suất, sự biến động luồng HK theo thời gian và không gian và cả về mục đích chuyến đi.
• Luồng HK thông qua:
Chủ yếu là HK có nhu cầu tiếp chuyển giữa các bến trong vận tải HK liên tỉnh. Công suất luồng HK thông qua lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sự bố trí chủ động giữa các loại phơng tiện và luồng tuyến, biến động theo giờ hoạt động của các bến xe liên tỉnh.
+ Nhu cầu đi lại bị ảnh hởng rất nhiều yếu tố, đó là: • Các yếu tố khách quan:
Mức độ phát triển KTXH, số lợng dân c, mật độ dân c, phân bố dân c, thu nhập của ngời dân quan hệ về KT và hành chính của từng điểm dân c, sự phát triển của mạng lới thông tin liên lạc.
• Các yếu tố chủ quan bao gồm:
Đặc điểm về sinh hoạt văn hoá của dân c, yêu cầu về mức độ tiện lợi khi sử dụng ph- ơng tiện vận tải và thói quen đi lại.