Vai trò của VTHKCC trong đôthị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 43 - 51)

VTHKCC là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hệ thống giao thông vận tải đô thị. Lịch sử phát triển của nó gắn liền với lịch sử phát triển của thành phố nói chung và lịch sử phát triển của giao thông vận tải đô thị nói riêng.

a) Khái niệm về VTHKCC:

VTHKCC có rất nhiều khái niệm khác nhau, chẳng hạn nh: VTHKCC là tập hợp các phơng thức vận tải quốc doanh thực hiện chức năng vận chuyển hành khách, phục vụ sự đi lại của ngời dân trong thành phố.

VTHKCC đợc hiểu là một loại hoạt đông trong đó sự vận chuyển đợc cung cấp cho hành khách để thu tiền cớc bằng những phơng tiện không phải của họ.

VTHKCC là tập hợp các phơng tiện vận tải phục vụ đông đảo ngời có nhu cầu đi lại trong thành phố …

Ơ nớc ta hiện nay, theo quy định của Cục Đờng Bộ (Bộ Giao thông vận tải) thì VTHKCC là tập chung hợp các phơng thức vận tải để vận chuyển hành khách đi lại trong thành phố ở cự ly nhỏ hơn 50km và có sức chứa trên 8 hành khách.

b) Vai trò của VTHKCC trong thành phố:

VTHKCC có ý nghĩa to lớn trong thành phố nói chung và trong GTVT đô thị nói riêng. Do nó có các vai trò chủ yếu sau:

-VTHKCC đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại của nhân dân trong thành phố: Bởi vì nhu cầu đi lại ngày càng tăng lên do dân số phát triển nhanh và đời sống đợc nâng cao, mặt khác thành phố ngày càng đợc mở rộng với tốc độ đô thị hoá cao cho nên khoảng cách đi lại ngày càng lớn. Trên các đờng phố công suất luồng hành khách rất lớn, cho nên nếu sử dụng phơng tiện cá nhân thì sẽ không đáp ứng nổi, khi đó chỉ có thể dùng phơng tiện VTHKCC bởi vì công suất vận chuyển lớn, chẳng hạn xe Buýt 6.000 – 8.000 HK/h, tầu điện 3 toa 10.000 – 15.000 HK/h. . .

-VTHKCC là biện pháp hữu hiệu để giảm mật độ phơng tiện giao thông trên đ- ờng: trong thành phố việc mở rộng lòng đờng là hạn chế, thực tế là khó thực hiện đợc, trong khi đó nhu cầu đi lại ngày càng tăng, mật độ phơng tiện trên đờng ngày càng lớn, điều này dẫn đến tốc độ lu thông thấp. Với ý nghĩa đó sử dụng VTHKCC để giảm mật độ giao thông là một biện pháp hữu hiệu.

-VTHKCC là giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng GTVT: Trong GTVT, ngoài hệ thống cầu đờng còn có các bến bãi, gara để cho phơng tiện dừng đỗ (hệ thống giao thông tĩnh). Diện tích chiếm dụng giao thông tĩnh của ph- ơng tiện cá nhân cũng cao hơn phơng tiện VTHKCC. Ví dụ nếu tính theo chuyến đi thì diện tích chiếm dụng giao thông tĩnh của xe Buýt là 1,5m2/ 1chuyến đi; xe máy là 3,0 m2/ 1chuyến đi; xe con là 8 – 10 m2/ 1chuyến đi.

-VTHKCC là giải pháp làm giảm tai nạn và giảm ô nhiễm môi trờng: Việc sử dụng rộng rãi phơng tiện VTHKCC không những làm giảm mật độ giao thông trên đ- ờng, giảm tình trạng ùn tắc giao thông, mà còn làm giảm chủng loại phơng tiện trên đ- ờng, nhất là giảm đợc các loại phơng tiện thô sơ, do đó hạn chế đợc số vụ tai nạn giao thông (bởi vì đa số các vụ tai nạn giao thông đều có nguyên nhân là tốc độ không đều nhau đẽ gây nên va chạm). Mặt khác, khi số lợng phơng tiện trên đờng giảm thì sự ô nhiễm môi trờng do khi xả sẽ đợc hạn chế.

-VTHKCC còn góp phần tiết kiệm chi phí chung cho toàn xã hội: Chi phí để mua sắm phơng tiện cá nhân, tiết kiệm quỹ đất của thành phố, tiết kiệm chi phí xây dựng và mở rộng, cải tạo mạng lới giao thông đờng sá trong thành phố và tiết kiệm đợc số lợng xăng dầu tiêu thụ cho đi lại trong khi nguồn năng lợng này là có hạn.

-VTHKCC là một nghành vì phúc lợi xã hội. Quá trình hoàn thiện và phát triển chúng gắn liền với sự đổi mới của cơ sở kỹ thuật hạ tầng và mức độ tăng trởng của kinh tế đô thị. Do vậy phải tiến hành cả hai giải pháp là hoàn thiện cơ sở kỹ thuật hạ tầng và hệ thống phơng tiện vận tải.

c) Vai trò của VT HKCC bằng xe Buýt trong thành phố.

Trong thành phố, hệ thống VTHKCC bao gồm rất nhiều loại và đợc phân chia theo nhiêu tiêu thức khác nhau. Sơ đồ phân loại hệ thống giao thông vận tải đợc thể hiện qua sơ đồ sau.

Ô tô con đạpXe máyXe Xe con (taxi) Xích lô Xe thô sơ Các loại khác Ôtô buyt Các loại khác Tầu điện bánh hơi Tầu điện trên cao Tầu điện bánh sắt Tầu điện ngầm Xe lam GTVT Hệ thống vận tải Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông động Hệ thống giao thông tĩnh Vận tải hàng hoá Vận tải hành khách Vận tải chuyên dụng Đường sá và các công trình phục vụ trên đường Bãi đậu xe bến đầu cuối. Điểm dừng dọc đường Vận tải cá nhân Vận tải công cộng Cứu hoả cứu thương, Hỗ trợ kỹ thuật Sức chứa nhỏ

Để thấy đợc vai trò quan trọng của VTHKCC bằng xe buýt trớc hết cần điểm qua một số phơng thức VTHKCC trong thành phố.

- Tàu điện bánh sắt: Tầu điện bánh sắt là phơng tiện vận tải hành khách khá phổ

biến ở các thành phố có quy mô trung bình và lớn. Là hình thức vận tải đòi hỏi có sự trang bị đồng bộ về đờng ray, mạng truyền dẫn, phơng tiện song vận tải bằng tầu…

điện bánh sắt có khả năng thông qua lớn nhất so với các phơng tiện vận tải trên mặt đất, hơn nữa nó không gây ra ô nhiêm môi trờng. Do tính cơ động thấp nên mạng lới tuyến tầu điện bánh sắt không cao. Khả năng thông qua của đờng sắt cao hơn so với các loại hình vận tải trên mặt đất nên thờng bố trí các tuyến tầu điện bánh sắt theo các hớng có luồng hành khách lớn và ổn định hoặc khả năng vận chuyển của các hình thức khác không đáp ứng đợc.

Mặc dù tầu điện bánh sắt có những u thế hơn trong vận tải hành khách nhng chúng không đợc sử dụng phổ biến do các nguyên nhân chủ yếu sau: Sự phát triển mạnh mẽ của các hình thức vận tải khác đặc biệt là xe Buýt, ở những đờng phố hẹp, sự bố trí các điểm đỗ lại nằm ở phần lu thông của đờng nên gây cản trở cho các phơng tiện khác...Do vậy, xu hớng chung là dời mạng lới tầu điện bánh sắt ra xa khu trung tâm, giảm tối đa giao cắt với các loại hình vận tải khác.

Những năm gân đây xu hớng hiện đại hoá tầu điện bánh sắt bằng cách nâng cao tốc độ khai thác gọi là: tầu điện bánh sắt cao tốc. Tầu điện bánh sắt cao tốc đợc chạy trên đờng riêng không có giao cắt vói các loại hình vận tải khác nên đảm bảo đợc tốc độ từ (80 –100km/h) và đảm bảo an toàn vận tải.

- Tàu điện ngầm: Là phơng tiện vận tải hành khách mà cơ sở hạ tầng (đờng xá)

phần lớn đợc đặt ngầm dới đất, không có giao cắt với đờng bộ, ngời đi bộ hoặc với các phơng tiện vận tải khác. Tầu điện ngầm đợc xây dựng ở các thành phố có quy mô lớn (dân số trên một triệu ngời), có công suất luồng hành khách từ 12.000–60.000 ngời trong một giờ theo một hớng theo giờ cao điểm. Tầu điện ngầm đợc xây ở độ sâu trên 12mét. Tính đến năm 1990 có hơn một trăm thành phố trên thế giới có tầu điện ngầm. Trong đó Châu Âu có tới 50 thành phố, Châu á có 22 thành phố, Châu Mỹ LaTinh có 27 thành phố, Châu úc có một thành phố.

Tầu điện ngầm có các u điểm sau:

- Tiết kiệm đất đai nhiều nhất cho thành phố, xây dựng đợc mạng lới giao thông ngầm phối hợp với các mạng giao thông trên mặt đất.

- Không gian kiến trúc thoáng đẵng trên mạng giao thông ở mặt đất, các công trình nhà cửa, đờng phố không bị ảnh hởng (đợc bảo tồn).

- Giải quyết đợc ách tắc giao thông do điều tiết đợc khối lợng và mật độ phơng tiện, đảm bảo cảnh quang môi trờng.

- Tốc độ giao thông rất cao, khả năng thông xe rất lớn và đảm bảo an toàn vận chuyển.

Song vốn đầu t để xây dựng hệ thông tầu điện ngầm rất lớn, đặc biệt ở những địa hình, địa chất phức tạp. Phạm vi áp dụng có hiệu quả đối với những tuyến có công suất luồng hành khách lớn và quy mô thành phố về dân số phải trên một triệu ngời.

- Vận tải đờng sắt: Vận tải đờng sắt trong các thành phố, đặc biệt là các thành

phố lớn nh là một hình thức vận tải đô thị, về sức chứa mỗi toa xe có thể chứa đợc 100 ngời, mỗi đoàn tàu có thể kéo đợc từ 5–10 toa nên khả năng thông qua của đờng sắt là khá lớn. Cùng với sự mở rộng quy mô thành phố, các ga đờng sắt ở khu vực thành phố đợc tăng lên. Độ dài của tuyến hành khách nội đô đã đạt từ 10– 15km và có xu hớng ngày càng tăng. Khi tốc độ điện khí hoá đờng sắt phát triển thì tỷ lệ sử dụng đờng sắt trong vận chuyển hành khách thành phố ngày càng tăng là phơng tiện có khả năng thông qua lớn đạt từ 45.000 đến 65.000 hành khách trong một giờ theo một hớng. Mạng lới đờng sắt phát triển ở những nơi cha có mạng tầu điện ngầm, giảm số lần chuyển tải một chuyến đi của hành khách trong phạm vi thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách thực hiện chuyến đi hoặc chuyển tiếp giữa các hình thức vận tải với nhau.

Đờng sắt vào thành phố tạo điều kiện thuânh lợi cho việc vận chuyển hàng hoá, hành khách. Do vậy nhiều thành phố hiện đại đờng sắt vẫn vào khu vực trung tâm. nh- ng phải giải quyết đợc vấn đề giao cắt khác mức với các phơng tiện vận tải đờng bộ để không gây cản trở giao thông không gây ách tắc giao thông.

- Xe điện bánh hơi: Là phơng tiện vận tải hành khách vận hành toàn đờng phố nh

xe buýt song động lức dùng năng lợng điện do đó phải có hệ thống dây dẫn để truyền dẫn điện và các trạm biến thế. Do phải nhận năng lợng điện từ hệ thống dây dẫn qua hai cần dẫn nên tính cơ động của chúng bị hạn chế, và yêu cầy chất lợng đờng phải đảm bảo và độ dốc cao không quá 8%.

Tầu điện bánh hơi sử dụng điện một chiều với hiệu điện thế là 100V và trong tơng lai có xua hơngs nâng cao hiệu điện thế lên 1.200V. Khi thiêt kế tầu điện bánh hơi hạn

chế giao cắt mạng lới tầu điện bánh hơi với nhau và giữa chúng với mạng lới tầu điện bánh sắt.

Tầu điện bánh hơi có u điểm là không làm ảnh hởng môi trờng bởi tiếng ồn và khí thải. Song kinh phí để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá đắt và phức tạp đặc biệt về mặt kiến trúc, ở những phố hẹp nhiều cây xanh sử dụng tầu điện bámh hơi không phù hợp mật độ mạng lới thờng không lớn hơn 1,5km/1km2.

Tầu điện bánh hơi chỉ thích ứng với những vùng có mạng giao thông kiểu hớng tâm, mặt đờng rộng rãi, công suất luông hành khách không lớn lắm. Trong các thành phố lớn thì chúng chỉ là loại hình vận tải bổ sung, hỗ trợ cho các loại hình vận tải khác mà thôi. Đặc biệt là không bố trí dọc theo tuyến tầu điện bánh sắt.

Mỗi phơng thức vận tải có u nhợc điểm và có phạm vi sử dụng nhất định. Trong đó loại xe buýt là loại phơng tiện VTHKCC chủ yếu của các đô thị Việt Nam hiện nay.

(Bảng 2.1)

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu so sánh giữa xe Buýt với các PT cá nhân.

Chỉ tiêu Đơn vị Xe buýt Xe máy Xe con

Diện tích chiếm dụng động m2/C đi 1,5 10 – 12 18 – 22

Diện tích giao thông tĩnh m2/Cđi 1,2 – 1,3 3 8 – 10

Vốn đầu t xây dựng đờng USD/Cđi 0,08 0,547 1,02

Vốn cho giao thông tĩnh USD/Cđi 0,02 0,03 0,19

Vốn đ t cho PTVTvà trang tbị phục vụ USD/Cđi O,5 1,42 12,65

Tổng vốn đầu t USD/Cđi 0,6 19,97 13,86

Chi phí vận chuyển cho một chuyến đi USD/ Cđi 0,14 1,3 1,5

- Ô tô Buýt: Là phơng tiện vận tải hành khách phổ biến nhất hiện nay. Chiếc xe

buýt đầu tiên đợc đa vào khai thác ở thủ đô Luân đôn vào1900 theo hiệp hội quốc tế về vận tải UATP (Union Internationnal And Transport publics) tại hội nghị lần thứ 46 đã khẳng định vai trò và tính phổ biến của ô tô buýt với tất cả các thành phố hiện nay trên thế giới.

Ô tô buýt là một trong những lực lợng chính để vận chuyển hành khách trong thành phố nó có thể phục vụ hành khách ở nhiều điểm trong thành phố do tính linh hoạt và cơ động hơn các phơng thức vận tải khác. Đặc biệt là với các thành phố có mật độ dân c tập chung lớn, đang phát triển, khả năng đầu t cho giao thông còn hạn chế thì ôtô buýt thực sự trở thành một đối tợng chính để lựa chọn, vì nó có vốn đầu t nhỏ hơn các phơng thức khác. (Vốn đầu t phơng tiện, vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nh: bến xe, bến

dừng cùng các trang thiết bị phục vụ khác vốn đầu t… xây dựng tuyến). Không những thế Ô tô Buýt còn phù hợp với các thành phố vừa mang tính chất cổ, cũ, vừa mang tính chất mới, hiện đại. Phù hợp với điều kiện thành phố có chiều dài đờng phố ngắn và có nhiều giao cắt. có thể so sánh một số chi tiêu đối với các phơng tiện vận chuyển công cộng khác khác ở Bảng 2.2

Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu so sánh giữa xe Buýt với PT VTCC khác

TT Các loại đặc trng Ôtô buýt bánh hơiXe điện Tầu điện hiện đại Tầu diện ngầm

1 Sức chở tối đa của một chuyến (CHK/h theo 1 hớng) 2700-5800 4400-7100 9700-16000 32000-60000

2 Tốc độ giao thông (lữ hành)KM?h 19-20 18-19 17-18 35-45

3 Mât độ trung bình của mạng lới độ trung bình (km/km ) 1,5 0,5-1,5 O,25-0,6

4 độ dốc lớn nhất (%) 7 8 6-9 4

5 Giá thành vận chuyển (so với tầu điện) 1,6 1,3 1 0,7

6 Kinh phí cho 1km tuyến (so với xe Buýt) 1 1,7 2,5 7.5

7 Diện tích chiếm đờng Phố khi chạy (m3/hành khách) 4,3 3,6 2,7

Ôtô Buýt là phơng thức tạo ra hiệu quả kinh tế cao, nhất là trong điều kiện cờng độ dòng hành khách biến động lớn theo không gian và thời gian. Bởi vì trong giờ cao điểm lợng hành khách có công suất lớn, nhng với năng suất vận chuyển của xe buýt là khá cao (từ 4.000–9.000 hành khách /giờ theo một hớng) thì cũng đáp ứng đợc. Ngợc lại trong giờ thấp điểm với công suất luồng hành khách trung bình và nhỏ thì xe buýt cũng thích nghi một cách tơng đối bằng cách rút ngắn tần suất chạy xe.

Trong một số hệ thống các phơng thức VTHKCC thì Ôtô buýt có vai trò trung gian trong việc vận chuyển hành khách từ phơng thức này sang phơng thức khác: máy bay, tầu điện ngầm, tầu điện, ôtô liên tỉnh (xe khách liên tỉnh) và nh vậy ôtô buýt là ph- ơng tiện dùng để phủ kín mạng lới VTHKCC trong thành phố. Bởi vậy, đối với các thành phố của các nớc đang phát triển thì xe buyt luôn chiếm một tỷ lệ cao.

Với vai trò quan trọng nh vậy, việc phát triển VTHKCC bằng xe buýt là một vấn đề cấp thiết, nhất là đối với các thành phố của Việt Nam, khi các loại hình VTHKCC khác cha cố điều kiện phát triển, để phát triển vận tải xe buýt có rất nhiều yếu tố. Sau

đây sẽ đề cập nhứng vấn đề cơ bản về tuyến xe buýt cũng nh xây dựng một tuyến xe buýt…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w