3.8.1 Chi phí vận hành tuyến
A. Chi phí trực tiếp:
- Định mức chi phí vận hành tuyến
1. Tiền lơng lao động tham gia trên tuyến:
Bảng 3.15 Định mức chi phí tiền lơng lao động
T.T Loại lao động Hệ số l- ơng Hệ số phụ cấp ngành Hệ số phụ cấp vùng Chi phí TL BQ giờ(đ/h) 1 Lái xe 1.1 Mini Buýt 2,92 0,8 0,3 9.721 1.1 Buýt TB 3,07 0,8 0,3 10.220 1.3 Buýt lớn TC 3,28 0,8 0,3 10.919 2 Phụ xe 1,83 0,8 0,3 5.654 3 Quản lí 2,55 0,8 0,3 8.020 4 Điều hành 2,16 0,8 0,3 7.007 5 Giám sát 2,16 0,8 0,3 7.007
6 Nhân viên Marketing 2,16 0,8 0,3 7.007
7 Thợ BDSC 2,33 0,8 0,3 7.201
Hình thức trả lơng cho lao động tại xí nghiệp đợc tính theo thời gian. - Lơng tháng = Chi phi TLBQ giờ * Số giờ làm việc trong tháng.
Bảng 3.16 Bảng chi phí tiền lơng LĐ trực tiếp
STT Loại lao động Số lợng Lơng tháng Lơng năm
1 Lái xe Buýt TB 35 74.401.000 892.812.000 2 Phụ xe 35 41.161.000 493.932.000 3 Giám sát 4,4 6.412.000 76.944.000 4 Thợ BDSC 8,8 13.180.000 158.160.000 5 Điều độ viên 3,3 6.474.000 77.688.000 6 Lao động quản lí 5,5 7.763.000 93.156.000
7 Nhân viên Marketing 2,2 3.206.000 38.472.000
8 Tổng 94,2 152.597.000 1.831.164.000
Vậy chi phí tiền lơng trong 1 năm là: 1.831.164.000 VNĐ. 2. Chi phí nhiên liệu:
Định mức chi phí nhiên liệu: Cnl/ch = Qnl/ch . Gnl • Xe buýt nhỏ: 16 lít/100 km • Xe buýt trung bình : 26 lít/100 km • Xe buýt lớn : 30 lít/100 km Giá xăng: 5.600 đ/ lít CX = Lnăm * Cnl/ch CX = 87.176 * 26/ 100 * 5.600 = 1.269.282.560 VNĐ Dầu bôi trơn: 20.000 đ/ lít.
Mức tiêu hao dầu nhờn tính bằng 3% mức tiêu hao nhiên liệu CDBT = 87.176 * 26/ 100 * 0.03 * 20.000 = 13.599.456 VNĐ. Vậy chi phí nhiên liệu trong 1 năm là:
CNL = CX + CDBT = 1.269.282.560 + 13.599.456 = 1.405.277.000 VNĐ. 3. Ăc quy :
Đơn giá: 1.000.000 đ / xe / năm. Chi phí cho đoàn phơng tiện là:
CAQ = 14* 1.000.000 = 14.000.000 VNĐ 4. Chi phí xăm lốp: Đơngiá * Số bộ lốp Csl = . Ltuyen Ldoilop Csl = 87.176 * 1.200 * 6 * 14/ 50.000 = 175.746.000 VNĐ 5. Chi phí khấu hao thiết bị, nhà xởng:
Về thiết bị: Toàn bộ thiết bị đớc tính khấu hao trong 4 năm, nên tỉ lệ khấu hao là 25% Vốn đầu t trang thiết bị.
Nhà xởng: Nhà xởng của xí nghiệp đợc khấu hao trong vòng 20 năm cho nên tỉ lệ khấu hao là 5% Vốn đầu t XD cơ bản.
CTBNX = 607.000.000 * 5% + 121.400.000 * 25% = 30.350.000 + 30.350.000 = 60.700.000 VNĐ. 6. Khấu hao cơ bản phơng tiện:
100% . Nguyêngia
CKHCB =
Thời gian khấu hao Khấu hao theo tuổi thọ kinh tế:
+ Xe buýt mới : 12 năm. + Xe buýt cũ : 8 năm CKHCBPT = 13.372.800.000 / 12 = 1.114.400.000 VNĐ 7. Chi phí công tác BDSC: Định mức cho là: 1.000 đ/ Km. Cscl = Định mức * Lt = 87.176 * 1.000 = 87.176.000 VNĐ. 8. Chi phí bảo hiểm phơng tiện:
= 13.372.800.000 * 0.01 = 133.728.000 VNĐ. 9. Chi phí bảo hiểm: ( BHXH + BHYT + KPCĐ ).
Tính bằng 19% chi phí tiền lơng
CHB = 1.831.164.000 * 0,19 = 347.921.000 VNĐ. 10. Bảo hiểm hành khách: CBHHK = Định mức * Số lợt khách Định mức = 30đồng / 1 lợt khách CBHHK = 30 *4.516.689 = 135.511.670 VNĐ. 11. Chi phí điện nớc: Định mức 50.000.000 VNĐ. B. Chi phí gián tiếp:
+ Lơng cho nhân viên văn phòng, hành chính, điều hành: tính theo định mức lao động và mức lơng dự kiến.
+ Quản lí Tính theo định mức quản lí / 1xe và mức lơng tháng dự kiến + Thuế
+ Chi phí khác : Tính bằng 5% doanh thu
Bảng 3.17 Các chi phí trong quá trình hoạt động của tuyến
STT Các danh mục Đơn vị Chi phí
1 Chi phí tiền lơng VNĐ 1.831.164.000
2 Chi phí nhiên liệu VNĐ 1.405.277.000
3 Chi phí ác quy VNĐ 14.000.000
4 Chi phí săm lốp VNĐ 175.746.000
5 Chi phí khấu hao thiết bị, nhà xởng VNĐ 60.700.000
6 Chi phí khấu hao phơng tiện VNĐ 1.114.400.000
7 Chi phí công tác BDSC VNĐ 87.176.000
8 Chi phí Bảo hiểm phơng tiện VNĐ 133.728.000
9 Chi phí Bảo hiểm CBCNV VNĐ 347.921.000
10 Chi phí Bảo hiểm HK VNĐ 135.511.670
11 Chi phí điện nớc VNĐ 50.000.000 12 Chi phí quản lí VNĐ 200.000.000 13 Chi phí thuế VNĐ 500.000.000 14 Các chi phí khác VNĐ 100.000.000 15 Tổng VNĐ 6.155.623.000 3.8.2 Doanh thu
Hiện tại xí nghiệp xe Buýt Hà Nội vận chuyển HK trên tuyến với 2 hình thức bán vé:
- Vé lợt: mức giá đồng hạng 2.500 đ/ HK
- Vé tháng: Chia ra nhiều loại đợc thể hiện trong bảng sau
Bảng 3.18 Các hình thức vé tháng
STT Loại vé Đối tợng
1 Tuyến 2 Tuyến Liên tuyến
1 Sinh viên 15.000 20.000 30.000
2 Cán bộ 30.000 45.000 60.000
3 Đối tợng khác 30.000 45.000 60.000
Việc đầu t phát triển GTVT đô thị là loại hình đầu t dài hạn nên phải xem xét đánh giá trong suốt vòng đời của dự án và có xét đến sự biến động của yếu tố thị trờng trong tơng lai. Đối với các dự án phát triển VTHKCC đều không thể xác định đợc các chỉ NPV, IRR. Vì vậy nó cần phải xét trên quan điểm KT- XH – MT.
Doanh thu VTHKCC bằng xe buýt đợc xác định trên cơ sở sản lợng vận chuyển và giá vé. Việc mở tuyến xe buýt là hoạt động công ích nên cần phải xem xét một cách toàn diện.
Việc xác định doanh thu từ lĩnh vực VTHKCC trên tuyến là 1 công việc quá khó không thể tính toán cụ thể đợc mà chỉ có thể căn cứ vào hình thức dự báo sản lợng vận chuyển trên cơ sở dự báo nhu cầu đi lại của ngừôi dân trong TP.
Dựa trên phơng pháp xác định các chỉ tiêu doanh thu ta dự báo đợc sản lợng hành khách vận chuyển trong năm:
Theo dự báo: Qnăm = 45.168.689 * 0,1 = 4.516.689 (Lợt/ năm)
Qngày = Qnăm / 365 = 4.516.689/ 365 = 12.375 (Lợt/ ngày). - Năng suất chuyến: WQ
- Năng suất chuyến: WQCC = q * = q *γγ * *ηηhkhk (HK/chuyến) (HK/chuyến) Trong đó:
Trong đó: γγ_Hệ số lợi dụng trọng tải (_Hệ số lợi dụng trọng tải (γγ=0,5) =0,5)
ηηhkhk_Hệ số thay đổi hành khách_Hệ số thay đổi hành khách
ηηhk hk = L= LTT/ L/ Lhkhk = 26 / 8 = 3,25 = 26 / 8 = 3,25 (Lấy chiều dài HK đi lại bình quân L
(Lấy chiều dài HK đi lại bình quân Lhkhk = 8 km) = 8 km) WQ
- Doanh thu bình quân một chuyến xe: DTChuyến = DTVé tháng + DTVé lợt + DTVé lợt = Lợng khách đi đồng hạng * Giá vé đồng hạng = q * γt * Giá vé đồng hạng = 60 * 0,5 * 2.500 = 75.000 VNĐ. + DTVé tháng = Số lợng hành khách đi vé tháng * Giá vé tháng = QT * Giá vé tháng = 5 * 60.000/60 +10 * 45.000/60 + 15 * 30.000/60 + 10 * 15.000/60 = 5.000 + 7.500 + 7.500 +5.000 = 25.000 VNĐ. DTChuyến = DTVé tháng + DTVé lợt = 75.000 + 25.000 = 100.000 VNĐ.
Trong giá vé tháng có nhiều loại hình vé tháng khác nhau Trong đó: DT : Doanh thu
QT : Số lợng hành khách đi lại bằng vé tháng. q : Sức chứa của phơng tiện.
γt : Hệ số lợi dụng ghế xe tĩnh. Doanh thu bình quân 1 ngày xe (DT 1 ngày xe )
DT1 ngày xe = DTchuyến * ZC (Số chuyến xe trong ngày) ZC = ( TH – TCK )/ TC.
TC = LT / VT + nd d * td d + Tđc
DT1 ngày xe = 100.000 * 127 = 12.700.000 VNĐ. TH : Thời gian hoạt động trong ngày.
TCK : Thời gian chuẩn kết. TC. : Thời gian một chuyến xe. LT : Cự li tuyến.
VT : Vận tốc kĩ thuật
nd d : Số điểm dừng trên tuyến.
Tđc : Thời gian dừng tại các điểm đầu cuối. - Doanh thu 1 năm là:
DTnăm = DT1 ngày * 365 = 12.700.000 * 365 = 4.635.500.000 VNĐ.
Bảng 3.19 Bảng dự báo năm đầu doanh thu
STT Các chỉ tiêu Đơn vị Thành tiền
1 Doanh thu vé lợt VNĐ 75.000
2 Doanh thu vé tháng VNĐ 25.000
3 Doanh thu bình quân 1 chuyến xe VNĐ 100.000
4 Doanh thu bình quân 1 ngày xe VNĐ 12.700.000
5 Doanh thu 1 năm VNĐ 4.635.500.000
So sánh giữa chỉ tiêu chi phí và doanh thu ta thấy có sự chênh lệch DTnăm - C CP = 4.635.500.000 - 6.155.623.000
= - 1.520.123 VNĐ.
=> Nh vậy nhà nớc phải bù lỗ.
Để dự án đợc triển khai thì nhà nớc phải có chính sách trợ giá cho HK tham gia dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt trên tuyến số 38 “Nam Thăng Long - Lĩnh Nam”.
3.8.3 Hiệu quả KT XH MT của dự án– –
Bảng 3.21 Hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm MT và chi phí sử lí ô nhiễm MT
Hầu hết các nhà khoa học, các nhà quản lý và mọi ngời dân đều hiểu và khẳng định VTHKCC bằng xe buýt mang lại một lợi ích kinh tế xã hội rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay tất cả mọi cố gắng nhằm lợng hóa những giá trị lợi ích này cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ xác lập đợc những công thức thực nghiệm, phù hợp với những điều kiện riêng biệt, đặc trng của từng đô thị.
Phát triển lĩnh vực VTHKCC góp phần: - Giảm tắc nghẽn giao thông:
Những kết quả nghiên cứu gần đây ở Việt Nam cho thấy diện tích chiếm dụng động cho một chuyến đi bằng xe buýt chỉ bằng 35% so với xe đạp , 20% so với xe máy và 10% so với một chuyến đi bằng xe con cá nhân.
Nếu tính toán một cách sơ bộ, giả sử trong tổng số 17,8 triệu chuyến đi bằng xe buýt tăng trong năm 2002 có khoảng 50% là những ngời chuyển từ đi xe máy sang đi xe buýt 50% là những ngời chuỷen từ đi xe đạp và các loại xe khác thì có thể hình dung một cách rõ ràng nhất khả năng làm giảm mật độ và tăng khả năng thông qua của đờng giao thông.
T.T Loại ph- ơng tiện
Mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 chuyến đi
Lợng khí xả cho một chuyến đi
CO HC NO SOx CO2 1 Xe máy 0,13 33,65 2,4 0,672 0,0035 1,79 2 Xe buýt 0,045 4,85 0,3 0,13 0,001 0,98 T. T Loại khí thải
Loại phơng tiện
Xe máy Xe buýt Lợng khí xả(T) Chi phí sử lý(Đ) Giảm chi phí xử lý(Đ) 1 CO 299.965.808 401.143 299,56 250,350 74.996.014 2 HC 21.394.292 2.674.287 18,72 1.680.000 31.449.610 3 NO 5.990.402 1.158.858 4,83 4.560.000 22.031.842 4 SOx 31.200 8.914 0,02 5.295.000 118.003 5 CO2 15.956.576 8.736.003 7,22 319.950 2.310.223 Tổng cộng 330,36 130.905.691
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng:
Việc giảm thiểu ô nhiễm môi trờng sống là một trong những nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sống, bảo vệ sức khỏe của ngời dân, giảm những chi phí xã hội cho vấn đề này góp phần nâng cao năng suất lao động.
Các kết quả nghiên cứu gần đây về môi trờng trong giao thông đô thị đã cho thấylợng khí độc Ôxít Cácbon (CO) thải ra bình quân trên một HK.km của xe buýt chỉ bằng 40% so với xe máy, 25% so với xe con cá nhân, lợng khí độc NO chỉ bằng 35% so với xe máy , 30% so với xe con.
- Nâng cao an toàn giao thông đô thị:
Trong giao thông, vấn đề an toàn luôn đợc xem nh là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá chất lợng và qua đó đánh giá trình độ phát triển của hệ thống giao thông cũng nh trình độ chung của xã hội.
Theo con số thống kê thì hàng năm số vụ tai nạn do xe buýt gây nên trong các đô thị ở Việt Nam chỉ chiếm dớii 1%, trong khi đó số vụ tai nạn có liên quan đến xe máy chiếm tới trên 60%. Nh vậy, sự gia tăng lu lợng hành khách đi lại bằng xe buýt sẽ góp phần hết sức quan trọngtrong việc giảm thiểu số vụ tai nạn qua đó làm giảm những chi phí xã hộivề tài chính cũng nh những mất mát về sức khỏe, những tác động về tâm lý tinh thần gây nên bởi các vụ tai nạn.
Số lợng các vụ tai nạn bình quân cho một chuyến đi đối với từng loại phơng tiện nh sau:
+Xe máy : 4.10-5 vụ /chuyến đi. +Xe con : 3,5.10-5 vụ /chuyến đi. +Xe đạp : 2.10-5 vụ/ chuyến đi.
Nghĩa là : cứ 100.000 chuyến đi bằng xe máy thì có 5 chuyến gặp nạn. Cứ 100.000 chuyến đi bằng xe con thì có 3 chuyến gặp nạn. Cứ 100.000 chuyến đi bằng xe đạp thì có 2 chuyền gặp nạn.
Thiệt hại do các phơng tiện giao thông vận tải gây ra trong một chuyến đi đợc trình bày trong bảng sau:
TT Phơng tiện Tỷ lệ tai nạn ( % ) Thiệt hại (đ/chuyến) Tổng số chuyến Tổng thiệt hại (đồng) 1 Xe máy 60 120 8.914.289 1.069.714.620 2 Xe buýt 0,05 2 8.914.289 17.828.577 Tổng chênh lệch 1.051.886.043
Ngoài ra còn có một số thiệt hại mà không thể lợng hóa đợc là thiệt hại về mặt tinh thần cho gia đình nạn nhân những vụ tai nạn đáng tiếc gây chết ngời.
- Thiểu hóa chi phí vận tải của hành khách:
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài KHCN 10-02 (1999) chi phí khai thác tổng hợp (chi phí vận hành, khấu hao phơng tiện và chi phí thời gian đi lại) cho một chuyến đi với chiều dài bình quân 5 km là 0,1-0,15 USD đối với xe buýt, 0,35- 0,5 USD đối với xe máy và 3,8- 4,0 USD đối với xe con . Nh vậy chi phí của hành khách cho một chuyến đi bằng xe buýt sẽ tiết kiệm đợc 0,3 USD so với một chuyến đi bằng xe máy.
Đánh giá hiệu quả phơng án
Vậy có thể nói rằng VTHKCC là giải pháp hữu hiệu nhất trong việc giải quyết những vấn đề nan giải về giao thông vận tải nh: ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trờng, tai nan giao thông, cũng nh đem lại lợi ích kinh tế chung cho toàn xã hội. Thiết kế một tuyến xe buýt tiêu chuẩn trong giai đoạ hiện nay là một phần trong quy hoạch chung
của thành phố, nó đem lại hiệu quả nhất định đối với VTHKCC nói riêng và giao thông vận tải đô thị nói chung. Phơng án thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt tiêu chuẩn đã đem lại hiệu quả sau:
- Đối với sự phát triển VTHKCC trong thành phố Hà nội hiện nay, phơng án thiết kế tuyến xe buýt số 38: “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” đã góp phần hoàn thiẹn mang lới và hoà mạng chung vào mạng lới VTHKCC trong thành phố, quy hoạch mạng lới tuyến xe buýt là việc thiết kế ra những tuyến xe buýt nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân đang ngay một gia tăng hiện nay.
- Thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt chuẩn đang là vấn đề nóng bỏng trong các thành phố lớn ở Việt nam đặc biệt là ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Từng bớc phát triển VTHKCC, thu hút các thành phần dân c có thói quen đi xe buýt công cộng từng b- ớc hạn chế việc sử dụng phơng tiện cá nhân, giảm mật độ phơng tiện giao thông trên đ- ờng. Phát triển VTHKCC góp phần giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông đang ngày càng gia tăng ở Hà nội từ đó tiết kiệm diện tích đất dành cho giao thông, diện tích chiếm dụng động và diện tích dành cho giao thông tĩnh.
*Về mặt diện tích chiếm dụng đất: Nó gióp phần giảm ắch tắc trong giao thông đô thị nhất là trong thời điểm hiện nay khi mà tốc độ đô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh. Qua tính toán ta thấy đối với mỗi chuyến đi sử dụng các loại phơng tiện khác nhau có sự khác nhau
- Diện tích chiếm dụng động: +Xe Buýt: 1,5 m2/chuyến đi. +Xe con: 18-22 m2/chuyến đi. +Xe máy: 10-12 m2/chuyến đi. - Diện tích chiếm dụng tĩnh:
+Xe Buýt: 1,2–1,3 m2/chuyến đi. +Xe con: 8-10 m2/chuyến đi.