Xác định nhu cầu đi lại trên tuyến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 74 - 76)

a. Xác dịnh nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến Nam Thăng Long

Lĩnh Nam

Dự báo nhu cầu đi lại đợc tiến hành trên các căn cứ sau: Dân số và dự báo phát triển dân số, tốc độ tăng trởng đô thị hoá của Thành phố, các kết quả điều tra nhu cầu đi lại, phân vùng vận tải và điều tra quan hệ vận tải giữa các vùng. Dự báo nhu cầu đi lại của ngời dân có thể dùng rất nhiều phơng pháp khác nhau nh:

• Phơng pháp O- D. • Phơng pháp Detroit. • Phơng pháp Pratar. • Phơng pháp hệ số đi lại.

Trình tự xác định nhu cầu đi lại của ngời dân trên tuyến Nam Thăng Long – Lĩnh Nam nh sau:

- Xác định luồng hành khách đợc thu hút vào vùng.

- Xác định khối lợng hành khách trên tuyến.

Căn cứ vào việc xác định các vùng thu hút và phân bố luồng hành khách trên mạng lới tuyến giao thông. Nếu xác định trên một tuyến giao thông có nhiều tuyến VTHKCC đi qua thì phải tiến hành phân bổ khối lợng vận tải trên từng tuyến. Việc phân bổ đợc tiến hành theo mối quan hệ đi lại giữa các vùng thu hút và vùng thu hút của từng tuyến VTHKCC.

Qdb = K*P

Trong đó: K_Hệ số đi lại của năm dự báo.

P_Dân số trong phạm vi vùng thu hút. K = KĐiêuTra* KTăngtrởng = 387,33 *1,12 = 433,81 P = 104.121 (ngời)

Qdb = 433,81*104.121 = 45.168.689 (Lợt/ năm)

Theo định hớng phát triển VTHKCC ở Hà Nội đáp ứng khoảng 10% nhu cầu đi lại thì Nhu cầu đi lại sẽ là:

Qnăm = 45.168.689 * 0,1 = 4.516.689 (Lợt/ năm)

Qngày = Qnăm / 365 = 4.516.689/ 365 = 12.375 (Lợt/ ngày).

b. Xác định nhu cầu đợc đáp ứng trên tuyến:

Với mục tiêu vận tải xe Buýt đến năm 2010 sẽ đáp ứng đợc khoảng 10% nhu cầu đi lại của ngời dân Thành phố và đến năm 2020 sẽ đáp ứng đợc từ 20–30% nhu cầu đi lại, qua đó ta sẽ tiến hành xác định mức độ đáp ứng nhu cầu trên từng tuyến, ở đây có hai quan điểm để giải quyết vấn đề.

Quan điểm 1 : Tỷ lệ đáp ứng trên các tuyến là nh nhau (thực tế thì quan điểm này khó xảy ra).

Quan điểm 2 : Tỷ lệ đáp ứng trên các tuyến là khác nhau và tuỳ theo mức độ quan trọng của từng tuyến.

Xuất phát từ đặc tính nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến cũng nh mức độ căng thẳng của luồng hành khách chính vì vậy mà việc xác định mức độ đáp ứng trên từng tuyến đợc tiến hành theo quan điểm thứ 2

Toàn bộ mạng lới tuyến vận tải hành khách công cộng đợc chia ra làm 3 cấp : tuyến cấp 1, tuyến cấp 2, tuyến cấp 3.

Việc phân cấp tuyến dựa trên các căn cứ sau:

- Cờng độ luồng hành khách trên tuyến.

- Khả năng thông qua của tuyến và thực trạng ách tắc giao thông trên đờng.

- Đối tợng đi qua của tuyến .

Cụ thể việc phân loại cấp tuyến đợc xem xét nh sau:

- Tuyến cấp I: Là các tuyến hớng tâm có đi qua các vùng thu hút hành khách lớn trong thành phố nh khu trung tâm thơng mại, khu dân c, khu công nghiệp, bệnh viện, trờng học .... với công suất luồng hành khách bình quân giờ là 5000 HK/h, cao điểm là 10000 HK/h.

- Tuyến cấp II : Là các tuyến có công suất luồng hành khách trung bình nối liền các vùng thu hút trong thành phố và các vùng thu hút ven đô.

- Tuyến cấp III : Là các tuyến vận chuyển hành khách từ các vệ tinh xa vào các thành phố nh : Đông Anh , Sóc Sơn , Trâu Quỳ , Phùng ...

Căn cứ vào mục tiêu phát triển giao thông vận tải hành khách công cộng ở thành phố Hà Nội đến năm 2010 thì tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” vận tải bằng xe buýt sẽ đáp ứng đợc khoảng 20% nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến, và theo kết quả phân cấp tuyến VTHKCC Hà Nội thì tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” là tuyến cấp II.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w