Xác định lộ trình tuyến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 64 - 66)

Lộ trình tuyến là quỹ đạo vận chuyển của phơng tiện trên mạng lới giao thông để chuyên chở hành khách .

Lộ trình của từng tuyến trong toàn bộ mạng lới VTHKCC của thành phố, phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Lộ trình tuyến phải đảm bảo cho hành khách đi lại theo các hớng chính một cách liên tục không phải chuyển tuyến, hay số lần chuyển tuyến là tối thiểu.

- Nối liền các khu trung tâm thu hút hành khách với cự ly đi lại bình quân của hành khách là nhỏ nhất .

- Đảm bảo thuận tiện cho hành khách khi chuyển tuyến hoặc khi chuyển phơng thức vận tải (tính liên thông).

Để thoả mãn các yêu cầu trên, thông thờng khi xác định đờng đi của tuyến phải căn cứ vào các yếu tố sau: Công suất luồng hành khách trên từng tuyến giao thông, các thông số kỹ thuật của đờng nh bán kính cong, chiều rộng lòng đờng …

- Một số chỉ tiêu đặc trng khi xây dựng tuyến: + Chiều dải tuyến.

+ Khối lợng vận chuyển trên tuyến.

+ Khoảng thời gian vận chuyển trên tuyến. + Sự phân bố khách theo hành trình.

Các chỉ tiêu này sẽ đợc tính cho từng tuyến cụ thể, sau đó sẽ đợc so sánh và hiệu chỉnh với chỉ tiêu chung nhằm xây dựng 1 tuyến hoàn Lộ trình tuyến là quỹ đạo vận chuyển của phơng tiện trên mạng lới giao thông để chuyên chở hành khách. Lộ trình tuyến phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Đảm bảo cho hành khách đi lại theo các hớng phải liên tục thông suốt không phải chuyển tuyến hoặc nếu có thì số lần chuyển tuyến phải là tối thiểu.

- Nối liền các khu trung tâm thu hút hành khách với cự ly đi lại của hành khách là nhỏ nhất.

- Đảm bảo thuận tiện cho hành khách khi chuyển tuyến hoặc khi chuyển phơng thức vận tải.

Để thoả mãn các yêu cầu trên tuyến Nam Thăng Long – Lĩnh Nam có lộ trình nh sau:

+ Lợt đi: Nam Thăng Long – Hoàng Quốc Việt – Bởi – Cầu Giấy – Kim Mã - Núi Trúc – Giảng Võ – Cát Linh – Tôn Đức Thắng – Nguyễn Thái Học – Lê Duẩn – Ga Hà Nội – Trần Nhân Tông – Bà Triệu – Bạch Mai – Thanh Nhàn – Kim Ngu – Nguyễn Tam Trinh – Lĩnh Nam.

+ Lợt về: Lĩnh Nam – Nguyễn Tam Trinh – Kim Ngu – Thanh Nhàn – Bạch Mai – Phố Huế – Trần Nhân Tông – Quang Trung – Hai Bà Trng – Nguyễn Khuyến – Quốc Tử Giám – Cát Linh – Giảng Võ – Núi Trúc – Kim Mã -Cầu Giấy – Thủ Lệ – Bởi – Hoàng Quốc Việt – Nam Thăng Long.

+ Với chiều dài: 22,3 Km lợt đi. 22 Km lợt về.

- Qua thực tế khảo sát ta thấy các đoạn tuyến có đặc tính khai thác sau:

• Đoạn đờng Nam Thăng Long: Đây là đoạn đờng 1 chiều với 4 làn xe, bề rộng lòng đờng từ 8-10 m, có dải phân cách cứng tách biệt dòng phơng tiện lu thông cơ giới và phi cơ giới. Trên đoạn tuyến này tập trung khá nhiều các cơ quan xí nghiệp đặc biệt tại đầu nút ngã t xã Cổ Nhuế đờng vào xã Đông Ngạc.

• Đoạn đờng Hoàng Quốc Việt: Với cơ sở hạ tầng GTVT này đây là đoạn khá lí tởng để xe Buýt hoạt động, đờng một chiều,chiều rộng lòng đờng từ 12-15m.Trên đoạn này tập trung rất nhiều trờng học: Trờng trung cấp nghiệp vụ du lịch, Trờng học viện KT-QS, Trờng cao đẳng Mẫu giáo TW và các cơ quan xí nghiệp. …

• Đoạn đờng Bởi: Đoạn đờng hai chiều này có dải phân cách cứng mỗi chiều có hai làn xe cơ giới không có vỉa hè. Các điểm thu hút chính là: Các khu tập thể, vờn thú Hà Nội…

• Đoạn Kim Mã: Có cơ sở hạ tầng GTVT khá giống với đoạn đờng Hoàng Quốc Việt với các điểm thu hút HK Trờng ĐH GTVT và ngã t Cầu Giấy chính là điểm chuyển tuyến của HK.

• Đoạn Núi Trúc- Giảng Võ: Đoạn đờng này đảm bảo xe Buýt chạy khá tốt với điểm thu hút HK chủ yếu là bến xe Kim Mã và các khu tập thể.

• Cát Linh–Tôn Đức Thắng: Đoạn này có chiều rộng lòng đờng 10-12m, đờng hai chiều chất lợng mặt đờng khá tốt nhng điểm cố hữu ở đoạn này là hay xảy ra ắc tắc tại nút giao thông ngã t Tôn Đức Thắng-Văn Miếu Quốc Tử Giám vào giờ cao điểm, điểm thu hút HK chủ yếu là Trờng PTTH Cát Linh, Chợ, Sân vận động Hà Nội… • Đoạn Nguyễn Thái Học–Lê Duẩn–Ga Hà Nội: Đây là đoạn đờng 1 chiều với

chiều rộng lòng đờng 8-10m, điểm thu hút HK chủ yếu của đoạn này là Ga Hà Nội, Ngã t chợ Cửa Nam... Điểm cố hữu của đoạn này là có đờng ngang đờng sắt đi qua và vào giờ cao điểm rất hay ắc tắc giao thông tại nút giao thông Bách hoá Cửa Nam và nút Nguyễn Khuyến.

• Đoạn Trần Nhân Tông–Bà Trịêu–Phố Huế–Quang Trung–Hai Bà Trng: Cơ sở hạ tầng tại đoạn này đảm bảo khá tốt khi đa xe Buýt vào hoạt động. Các điểm thu hút HK chính là Rạp xiếc TW, Bệnh viện mắt TW, Chợ trời Phố Huế, Chợ Hôm... • Đoạn Văn Miếu–Quốc Tử Giám–Nguyễn Khuyến: Tại đoạn này lu lợng HK đi

lại khá cao, dòng giao thông dày nên hạn chế tốc độ khai thác của xe Buýt. Các điểm thu hút HK là Văn Miếu Quốc Tử Giám, Ga Trần Quý Cáp …

• Đoạn Bạch Mai–Thanh Nhàn: Đoạn này mật độ dòng phơng tiện lu thông lớn, đ- ờng Thanh Nhàn lòng đờng hẹp chiều rộng lòng đờng 8m không có vỉa hè nên rất hạn chế tốc độ khai thác. Các điểm thu hút HK là ngã t Nhà Văn Hoá thanh niên Quận HBT, Bệnh viện Thanh Nhàn…

• Đoạn Kim Ngu–Nguyễn Tam Trinh: Chiều rộng lòng đờng 10 – 12m, chất lợng mặt đờng tốt với các điểm thu hút HK chủ yếu sau: Cầu Mai Động, Tập thể Quỳnh Mai, Chợ 8-3…

• Đoạn Lĩnh Nam: Tại đoạn này do tính chất là đờng ven đô nên tại đây hành vi tham gia giao thông của các phơng tiện rất lộn xộn, lòng đờng hẹp chiều rộng 8m đờng hai chiều không có vỉa hè ngợc lai mật độ phơng tiện tham gia giao thông không cao nên vẫn đảm bảo đa xe Buýt vào hoạt động. Các điểm thu hút HK chính là: Chợ Mai Động, các nhà máy xí nghiệp …

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 64 - 66)