Quản lý tốt khoản phải thu để hớng đến CBTC trong ngắn hạn

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 44 - 47)

I. đánh giá chung về cấu trúc tài chính của công ty

2.Quản lý tốt khoản phải thu để hớng đến CBTC trong ngắn hạn

Phải thu là một phần tài sản trong vốn lu động của công ty. Vì vậy, tình hình biến động của nó liên quan trực tiếp đến nhu cầu VLĐ ròng. Khi khoản phải thu giảm sẽ làm cho nhu cầu VLĐ ròng giảm, từ đó CBTC đợc cải thiện. Cho nên, việc quản lý tốt công tác thu hồi nợ là một giải pháp rất cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, từ đó có thể cải thiện CBTC trong ngắn hạn của công ty.

2.1. Xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán

Trong quá trình phân tích cấu trúc tài chính tại công ty Vạn Tờng ta thấy trong những năm qua, giá trị khoản phải thu khách hàng luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng số vốn lu động.

Kỳ hạn thu tiền của công ty qua các năm đợc thể hiện qua bảng sau: Các chỉ tiêu phản ánh kỳ hạn thu tiền của công ty

(đvt: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1. DTT+Thuế GTGT đầu ra 118.718.418.890 138.627.782.300 172.034.402.920 2. Khoản phải thu KH bình quân 6.694.981.000 19.979.548.000 32.858.468.000

3. HPTKH 17,73 6,94 5,24

4. NPTKH 20 52 69

Số vòng quay các khoản phải thu liên tục giảm và đặc biệt nghiêm trọng vào cuối năm 2003, từ 17,73 vòng/năm trong năm 2002 giảm xuống chỉ còn 6,94 vòng trong năm 2003. Số ngày một vòng quay phải thu khách hàng tăng từ 20 ngày/1vòng vào năm 2002 lên đến 69 ngày/1vòng trong năm 2004. Điều này cho thấy tốc độ hoán chuyển các khoản phải thu thành tiền của công ty đã giảm rất nhanh trong ba năm qua. Đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì nó thể hiện vốn của công ty bị chiếm dụng, bị ứ đọng ngày càng nhiều. Do đó sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Vì vậy, cần phải có những biện pháp để có thể thúc đẩy công tác thu hồi nợ. Một khi công tác thu hồi nợ đợc tổ chức tốt thì khoản tiền thu đợc sẽ trang trải một phần cho những khoản nợ ngắn hạn phát sinh trong quá trình

kinh doanh, đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán nợ và cải thiện cân bằng tài chính trong ngắn hạn của công ty.

Do đó, nhiệm vụ trớc mắt của công ty là cần phải thờng xuyên đôn đốc khách hàng trả tiền đúng kỳ hạn, rút ngắn kỳ hạn thu tiền đồng thời cũng đề ra chính sách chiết khấu thanh toán nhằm khuyến khích khách hàng trả tiền sớm. Hiện nay, công ty cha thực hiện chính sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Vì vậy, công ty nên xây dựng chính sách này để có thể cải thiện công tác thu hồi nợ đợc tốt hơn. Vấn đề đặt ra là phải xác định một tỷ lệ chiết khấu là bao nhiêu để vừa kích thích khách hàng trả tiền trớc kỳ hạn, vừa đảm bảo công ty không bị thiệt hại về tài chính khi áp dụng chính sách này.

Theo em, công ty có thể xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán gồm các b- ớc sau:

Bớc 1: Xác định HPTKH và NPTKH của công ty.

Bớc 2:

Xác định số ngày của một vòng quay khoản phải thu dự toán là 45 ngày. Từ đó, xác định khoản phải thu khách hàng giảm xuống nhờ NPTKH giảm.

Từ đó, khoản phải thu khách hàng bình quân giảm xuống một lợng là: 39.176.151.160 - 25.549.663.800 = 13.626.487.360 đồng

Bớc 3: Xác định tỷ suất lợi nhuận cơ hội Lãi suất vay ngắn hạn hiện này là 10,2% năm. Tỷ suất sinh lời vốn lu động là:

Tỷ suất sinh lời

VLĐ = Lợi nhuận trước thuế

Vốn lưu động bình quân x 100%

= 5.002.076.000122.443.864.500 122.443.864.500

x 100% = 4,09% HPTKH = DT2004

Khoản phải thu KH bình quân

= 5,24 (vòng/năm)

NPTKH = 360 HPTKH

= 69 (ngày/vòng)

Khoản phải thu KHbq

chưa chiết khấu = DT2005 x 69 360 = 204.397.310.400 x 69 360 39.176.151.160 đ = 25.549.663.800 đ đ = Khoản phải thu KHbq

chiết khấu = DT2005 x 45 360

= 204.397.310.400 x 45360 360 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy, tỷ suất lợi nhuận cơ hội từ việc đầu t tài sản (khoản phải thu) vào hoạt động sản xuất kinh doanh là :

10,2% + 4,09% = 14,29%

Nh vậy, lợi nhuận cơ hội công ty có đợc từ việc đầu t tài sản này là: 13.626.487.360 x 14,29% = 1.947.225.044 đồng

Bớc 4: Xác định tỷ lệ chiết khấu thanh toán Gọi X% là tỷ lệ chiết khấu thanh toán cần tìm.

Để công ty không bị lỗ thì lợi nhuận cơ hội phải lớn hơn chi phí chiết khấu thanh toán.

Tức là: 1.947.225.044 >= DT2005 x X% hay 1.947.225.044 - DT2005 x X% >=0 Vậy X =< 1.947.225.044 : 204.397.310.400

=> X =< 0,95%

Tuy nhiên, nếu tỷ suất chiết khấu quá thấp thì sẽ không kích thích đợc khách hàng trả tiền sớm. Khi đó, để có thể bù đắp các khoản nợ phải trả phát sinh trong quá trình kinh doanh thì buộc công ty phải đi vay ngắn hạn ở ngân hàng với lãi suất:

Nh vậy, để có thể khuyến khích khách hàng trả tiền sớm thì công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thoã mãn:

0,68% < x =< 0,95% Giả sử ta chọn x = 0,75%

Chi phí chiết khấu = 204.397.310.400 x 0,75% = 1.532.979.828 đ

Đồng thời công ty sẽ thu đợc một khoản lợi nhuận cơ hội bằng 1.947.225.044 đ. Nh vậy, việc áp dụng chính sách chiếu khấu với tỷ suất 0,75% sẽ mang lại cho công ty một khoản lợi nhuận bằng:

1.947.225.044 - 1.532.979.828 = 414.245.216 đ Nh vậy có thể nói chính sách này là khả thi.

Trên phơng diện cân bằng tài chính ngắn hạn, khi áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán này, công ty sẽ khuyến khích khách hàng trả nợ sớm. Từ đó, làm giảm số dự nợ phải thu bình quân xuống một lợng là 13.626.487.360 đồng. Đây cũng chính là nhu cầu VLĐ ròng giảm, góp phần làm cho cân bằng tài chính trong ngắn hạn của công ty đợc an toàn hơn. Do đó, công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu này để cải thiện cân bằng tài chính hiện nay tại công ty.

2.2. Quản lý khoản phải thu khách hàng:

360

=10,2% x (69 - 45) 10,2% x (69 - 45)

Ngoài ra để có thể theo dõi chi tiết tình hình thanh toán của khách hàng, công ty cần lập báo cáo nội bộ về các khoản phải thu khách hàng:

Báo cáo nội bộ các khoản phải thu khách hàng

Chỉ tiêu Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cuối kỳ Số nợ mất khả năng Tổng

cộng Nợ quá hạn Tăng Giảm Tổng cộng Nợ quá hạn 1.Khách hàng A 2.Khách hàng B . . .

Thông qua bảng báo cáo này, ta có thể biết đợc khoản nợ nào đã trả, khoản nợ nào cha, khoản nợ nào đã quá hạn. Từ đó công ty có căn cứ để lập kế hoạch xử lý đối với các khoản nợ quá hạn nh: ngừng cung cấp hàng hoá cho tới khi họ thanh toán xong nợ cũ, tiến hành các thủ tục pháp lý để đòi nợ; đối với các khoản nợ gần tới hạn thì gửi th nhắc nhở khách nợ trả tiền đúng hạn, góp phần nâng cao khả năng thu hồi nợ của công ty. Báo cáo này đợc lập và xử lý theo yêu cầu của nhà quản lý, vì vậy dựa vào nó, công tác phân tích có thể tiến hành vào bất kỳ thời điểm nào mà không phụ thuộc vào kỳ quyết toán. Nếu có điều kiện thì cũng có thể lập báo cáo này cho từng khách hàng.

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 44 - 47)