Phân tích cân bằng tài chính dài hạn của công ty

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 36 - 37)

Cân băng tài chính dài hạn của công ty đợc thể hiện qua các chỉ tiêu VLĐ ròng, tỷ suất NVTX/TSCĐ, tỷ suất NVCSH/TSCĐ. Để phân tích cân bằng tài chính trong dài hạn, ta lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích cân bằng tài chính dài hạn của công ty

(Đvt: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

- Nguồn vốn thờng xuyên 37.665.381.000 37.005.477.000 41.850.506.000 - Nguồn vốn chủ sở hữu 24.153.146.000 27.109.269.000 30.815.579.000 - Giá trị TSCĐ và ĐTDH 25.898.671.000 29.874.539.000 57.113.946.000 - Tốc độ tăng NVTX(%) -1,75 +13,09 - Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu(%) +12,24 +13,67 - Tốc độ tăng TSCĐ & ĐTDH(%) +15,35 +91,18 1. Vốn lu động ròng +11.766.710.000 +7.130.938.000 -15.263.440.000 2. Tỷ suất NVTX/TSCĐ(lần) 1,45 1,24 0,73 3. Tỷ suất NVCSH/TSCĐ(lần) 0,93 0,91 0,54 Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên cho thấy trong ba năm qua, VLĐ ròng liên tục giảm sút, từ + 11.766.710.000 đồng vào năm 2002 giảm xuống chỉ còn + 7.130.938.000 đồng năm 2003 và đặc biệt vào năm 2004, VLĐ ròng tụt xuống -15.263.440.000 đồng. Điều đó cho thấy hiện nay, công ty đang rơi vào tình trạng mất cân bằng tài chính trầm trọng trong dài hạn, NVTX của công ty không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu t vào TSCĐ & ĐTDH mà phải sử dụng một lợng NVTT là 15.263.440.000 đồng để bù đắp cho phần thiếu hụt đó. Đây chỉ là một giải pháp tạm thời và không có tính

hiệu quả cao. TSCĐ & ĐTDH là những tài sản có giá trị lớn và thời gian thu hồi dài, việc sử dụng vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho loại tài sản này sẽ làm cho công ty có thể rơi vào tình thế rất nguy hiểm, bởi vì trong khi việc sử dụng TSCĐ & ĐTDH cha mang lại hiệu quả thì công ty đã phải đối mặt với những khoản nợ tới hạn. Sở dĩ trong năm 2004, cân bằng tài chính của công ty rơi vào trạng thái mất cân đối nh vậy là vì trong năm này, công ty tập trung sử dụng một lợng vốn tơng đối lớn để tài trợ cho ĐTTC dài hạn làm cho chỉ tiêu TSCĐ & ĐTDH tăng đột biến từ 29.874.539.000 đồng cuối năm 2003 tăng lên đến 57.113.946.000 đồng vào cuối năm 2004. Mặc khác, NVCSH không tăng kịp tơng ứng với TSCĐ & ĐTDH. Công ty cũng cha khai thác hết khả năng vay dài hạn của mình để tài trợ cho nhu cầu về ĐTDH trong năm. Đứng trớc thực tế nh vậy, để có đợc một cấu trúc tài chính lành mạnh, công ty phải nhanh chóng cải thiện lại NVTX theo hớng gia tăng nợ dài hạn và huy động thêm vốn góp CSH trong khả năng có thể, hạn chế tối đa việc sử dụng NVTT để tài trợ cho TSCĐ & ĐTDH.

Mặc khác, tỷ suất NVTX/TSCĐ liên tục giảm qua các năm, từ 1,45 lần vào năm 2002, tỷ suất NVTX/TSCĐ giảm xuống chỉ còn 0,73 lần vào năm 2004. Nh vậy, ta thấy trong năm 2002, NVTX không những tài trợ đủ cho TSCĐ của công ty mà còn d thừa vốn để sử dụng cho mục đích khác. Nhng sau hai năm, năm 2004 thì tình huống đã hoàn toàn ngợc lại, NVTX không đủ để đáp ứng cho nhu cầu TSCĐ trong năm. Bên cạnh đó, tỷ suất NVCSH/TSCĐ trong ba năm qua luôn nhỏ hơn 1 và có xu hớng giảm dần, năm 2002: 0,93 lần, năm 2003: 0,91 lần và năm 2004: 0,54 lần cho thấy khả năng tự chủ trong tài trợ cho TSCĐ của công ty là rất kém. Điều này càng giải thích rõ hơn tình trạng mất cân đối trầm trọng về cân bằng tài chính trong dài hạn của công ty hiện nay.

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 36 - 37)