Biện pháp quản lý TSCĐ để hớng đến CBTC trong dài hạn:

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 41 - 44)

I. đánh giá chung về cấu trúc tài chính của công ty

1.Biện pháp quản lý TSCĐ để hớng đến CBTC trong dài hạn:

1.1. Đầu t cho TSCĐ bằng nguồn vốn vay dài hạn

Qua phân tích cấu trúc tài chính của công ty Vạn Tờng, ta thấy cân bằng tài chính dài hạn của công ty thực sự mất cân đối trầm trọng vào năm 2004 với VLĐ ròng là -15.263.440.000. Nguyên nhân của sự mất cân đối này là do trong năm 2004, công ty đã sử dụng một phần vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ & ĐTDH trong khi công ty cha thực sự khai thác triệt để khả năng huy động nguồn vốn vay dài hạn của mình. Sự đầu t này là không an toàn vì TSCĐ & ĐTDH là loại tài sản có giá trị lớn, thời gian thu hồi dài, việc sử dụng NVTT để đầu t sẽ gây áp lực lớn trong thanh toán và làm cho CBTC của công ty rơi vào trạng thái nguy hiểm. Một trong những biện pháp để có thể cải thiện tình trạng CBTC dài hạn trong năm tới là công

ty cần phải hạn chế việc sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu t cho TSCĐ mà thay vào đó bằng nguồn vốn vay dài hạn.

Chúng ta có thể xác định nguồn vốn vay dài hạn cần tăng thêm trong năm 2005 nh sau:

Giả sử trong năm 2005:

− NVCSH không thay đổi.

− TSCĐ trong năm 2005 giảm một lợng 11.635.500.000 đồng do khấu hao trong năm. Các giá trị khác không thay đổi.

Để NVTX có thể đáp ứng đủ nhu cầu TSCĐ & ĐTDH mà không cần sử dụng đến NVTT thì đòi hỏi VLĐ ròng của công ty tối thiểu phải bằng 0

Gọi X là giá trị nguồn vốn vay dài hạn tăng thêm. Ta có: VLĐ ròng = NVTX - TSCĐ & ĐTDH >= 0  NVCSH2004 + Nợ dài hạn2005 - (TSCĐ2005 + ĐTDH2004) >= 0  NVCSH2004 + Nợ dài hạn2004 + X - (TSCĐ2005 + ĐTDH2004) >= 0  30.815.579.000 + 11.034.927.000 + X - (27.176.651.000 - 11.635.500.000 + 29.937.295.000) >= 0 => X >= 3.627.940.000

Vậy để cải thiện cân bằng tài chính dài hạn của công ty trong năm 2005 đợc tốt hơn, công ty nên huy động thêm một lợng vốn vay dài hạn là 3.627.940.000 đồng. Muốn nh vậy, công ty có thể thực hiện các biện pháp sau:

−Xây dựng các chính sách thu hút đầu t để có thể huy động một lợng vốn dài hạn từ nguồn vốn góp liên doanh.

−Phát hành trái phiếu. Đây là một hình thức vay nợ dài hạn với chi phí vay cố định và đợc tình vào chi phí của hoạt động tài chính trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế.

−Huy động các nguồn vốn tín dụng dài hạn từ các ngân hàng.

−Tạo ra một môi trờng đầu t hấp dẫn bằng cách: giảm thấp tỷ suất nợ, nâng cao khả năng thanh toán của công ty...

1.2. Quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, tức là hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của qui trình công nghệ.

Việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ qua chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ nhằm đánh giá trình độ quản lý, sử dụng TSCĐ của công ty hiện nay tốt hay xấu, có ảnh hởng nh thế nào đến cân bằng tài chính của công ty. Từ đó, tìm ra nguyên nhân có liên quan, làm cơ sở cho các biện pháp cải thiện công tác quản lý TSCĐ đảm bảo hiệu suất sử dụng ngày càng cao hơn.

Qua công thức trên ta thấy, hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng dẫn đến doanh thu hoạt động SXKD tăng theo. Lợi nhuận của công ty cũng từ đó đợc tăng lên. Một phần lợi nhuận tăng thêm này sẽ đợc bổ sung vào NVCSH. NVCSH tăng làm cho NVTX tăng, từ đó cân bằng tài chính của công ty đợc cải thiện.

Bảng tính hiệu suất sử dụng tscđ của công ty Hiệu suất sử

dụng TSCĐ = Doanh thu thuần SXKD Giá trị TSCĐ bình quân

(đvt: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Doanh thu thuần SXKD 117.542.989.000 137.255.230.000 170.331.092.000 Giá trị TSCĐ 22.959.386.000 28.285.793.000 27.176.651.000

Giá trị TSCĐ bình quân 25.622.590.000 27.731.222.000

Hiệu suất sử dụng TSCĐ 5,36 6,14

Ta thấy trong ba năm qua, hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty có chiều hớng gia tăng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, điều này chứng tỏ trong những năm qua, doanh thu hoạt động SXKD của công ty không ngừng tăng, đặc biệt trong năm 2004 doanh thu đạt tới 170.331.092.000 đồng. Tuy nhiên, cân bằng tài chính dài hạn của công ty trong năm 2004 lại mất cân đối trầm trọng, điều này chứng tỏ tốc độ tăng của doanh thu cha đủ lớn để có thể bổ sung một lợng vốn cần thiết cho NVTX để đáp ứng kịp nhu cầu tài trợ cho TSCĐ & ĐTDH. Để khắc phục tình trạng này cần phải có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng TSCĐ một khi năng suất làm việc của chúng còn có thể khai thác đợc. Đây luôn là một vấn đề cần thiết.

Để có những nhận xét chính xác về thực trạng TSCĐ tại công ty Vạn Tờng, trớc hết ta cần đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ tại công ty năm 2004 thông qua chỉ tiêu hệ số hao mòn. Hao mòn_ đây là nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ. Bởi vì, trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng đợc nữa. Mặc khác, quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn của TSCĐ sẽ chuyển dịch dần vào giá trị sản xuất. Vì vậy, việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng bởi thông qua đó chúng ta có thể đánh giá đợc mức độ hiện đại hoá TSCĐ tại công ty.

Bảng đánh giá thực trạng TSCĐ tại công ty (đvt: đồng) Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Nguyên giá TSCĐ 53.315.913.000 59.387.370.000 Số khấu hao đã trích 25.030.120.000 32.210.719.000

Hệ số hao mòn(%) 47 54

Qua bảng tính trên ta thấy cơ cấu TSCĐ của công ty tơng đối cũ và hao mòn khá nhanh. Nh vậy, cùng với sự tăng lên của hiệu suất sử dụng TSCĐ trong hai năm qua thì cũng đồng nghĩa là TSCĐ của công ty ngày càng cũ đi. Vào cuối năm 2004, hơn một nữa giá trị TSCĐ tại công ty đã bị hao mòn, điều này cũng thể hiện một số TSCĐ đang sử dụng đã quá lỗi thời. Mặc dù trong những năm qua công ty không ngừng gia tăng đầu t vào TSCĐ, tuy nhiên sự gia tăng này không đủ lớn để đuổi kịp tốc độ lỗi thời của các TSCĐ hiện có. Ngoài ra, do trình độ tay nghề của công nhân còn thấp, cha bắt kịp với tốc độ làm việc công nghệ mới. Do đó một số máy móc cha phát huy đợc hết công suất của nó, dẫn đến tình trạng sử dụng tài sản một cách lãng phí trong sản xuất. Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.

Nh vậy, qua những vấn đề phân tích trên đây, theo em công ty nên có những biện pháp sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Đối với những máy móc quá cũ, không còn phù hợp cho sản xuất mà cụ thể ở đây là những máy móc đã khấu hao hết nhng vẫn còn đang sử dụng tại công ty, những trang thiết bị đã lỗi thời về kỹ thuật- công nghệ..., việc để lại sẽ làm phát sinh chi phí cao hơn so với hiệu quả mà nó mang lại thì cần phải nhanh chóng tiến hành thanh lý hay nhợng bán một cách hợp lý.

−Cần chú trọng đầu t đổi mới TSCĐ hơn nữa để có những điều chỉnh phù hợp với những máy móc đã thanh lý sao cho đảm bảo quá trình sản xuất vẫn diễn ra bình th- ờng. Đồng thời với việc hiện đại hoá TSCĐ thì công ty cũng phải không ngừng th- ờng xuyên tổ chức đào tạo, bồi dỡng đội ngũ công nhân để nâng cao trình độ tay nghề cho phù hợp với công nghệ sử dụng. Có nh vậy mới có thể tận dụng và khai thác hết tiềm năng sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

−Bên cạnh đó cần khuyến khích công nhân nâng cao ý thức bảo vệ máy móc thiết bị, thờng xuyên bảo dỡng định kỳ TSCĐ để công suất làm việc của nó không bị ảnh hởng của các nhân tố môi trờng.

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 41 - 44)