Phân tích cấu trúc tài chính của công ty Vạn Tờng

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 27 - 32)

I.> Phân tích cấu trúc tài sản của công ty

Để phân tích cấu trúc tài sản của công ty, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu:

− Tỷ trọng vốn bằng tiền

− Tỷ trọng khoản phải thu

− Tỷ trọng hàng tồn kho

− Tỷ trọng TSLĐ

− Tỷ trọng TSCĐ

Bảng phân tích cấu trúc tài sản của công ty

(Đvt: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

-Tổng tài sản 80.827.815.000 143.923.030.000 187.953.185.000 -TSCĐ 22.959.386.000 28.285.793.000 27.176.651.000 -TSLĐ 54.929.144.000 114.048.491.000 130.839.238.000 -Vốn bằng tiền 14.405.427.000 12.233.128.000 15.073.405.000 -Nợ phải thu 31.045.475.000 63.758.577.000 92.840.523.000 -Hàng tồn kho 7.942.764.000 36.843.807.000 21.013.236.000

-Các khoản đầu t tài chính 0 66.443.000 28.467.502.000

1. Tỷ trọng vốn bằng tiền(%) 17,82 8,5 8,02 2. Tỷ trọng nợ phải thu(%) 38,41 44,3 49,4 3. Tỷ trọng hàng tồn kho(%) 9,83 25,6 11,18 4. Tỷ trọng TSLĐ(%) 67,96 79,24 69,61 5. Tỷ trọng TSCĐ(%) 28,41 19,65 14,46 6. Tỷ trọng các khoản ĐTTC(%) 0 0,05 15,15 Nhận xét:

Qua bảng phân tích cấu trúc tài sản, ta có thể rút ra một số đặc tr ng của công ty nh sau:

Vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản và có xu hớng giảm dần qua ba năm. Năm 2002, tỷ trọng vốn bằng tiền là 17,82%, đến năm 2003 giảm xuống chỉ còn 8,5% và tiếp tục giảm trong năm 2004 còn 8,02%. Sự thay đổi này có thể do chính sách quản lý tiền của công ty trong từng thời kỳ là khác nhau, tuy nhiên nó cũng phần nào thể hiện khả năng thanh toán nhanh của công ty đang giảm dần.

Tỷ trọng nợ phải thu chiếm khá lớn trong cơ cấu tài sản và có khuynh hớng tăng rõ rệt trong ba năm qua, vào cuối năm 2002 là 38,41% tăng lên đến 44,3% vào cuối năm 2003 và đến năm 2004, tỷ trọng này đã là 49,4% (gần 50% tổng tài sản). Điều này thể hiện số vốn của công ty bị các tổ chức và cá nhân khác tạm thời chiếm dụng ngày càng tăng, làm ảnh hởng đáng kể đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Vì

vậy, trong thời gian tới, công ty cần có một số biện pháp: xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán nhằm khuyến khích khách hàng trả tiền sớm, rút ngắn kỳ hạn thu tiền, giảm mức d nợ định mức cho các khách hàng thanh toán chậm, bán các khoản nợ cho các công ty quản lý nợ, hay nhờ pháp luật can thiệp đối với các khoản nợ khó đòi...Từ đó có thể cải thiện công tác quản lý công nợ của công ty.

Đối với khoản mục hàng tồn kho: qua bảng phân tích ta có thể thấy trong ba năm qua, tỷ trọng hàng tồn kho luôn biến động và chiếm tỷ trọng tơng đối thấp. Vào năm 2003, tỷ trọng này từ 9,83% đã tăng lên 25,6% nhng đến cuối năm 2004, chỉ tiêu này lại giảm mạnh chỉ còn 11,18%. Điều này có thể do một trong các nguyên nhân sau: năm 2004 công ty đã có nhiều nổ lực trong tiêu thụ, giảm thiểu thành phẩm tồn kho; hoặc có thể công ty đã áp dụng chính sách hạn chế dự trữ vật liệu nhng vẫn đảm bảo không làm gián đoạn quá trình sản xuất; hoặc cũng có thể trong năm 2004 công ty đã hoàn thành các hợp đồng mà cuối năm 2003 vẫn còn dở dang làm cho chi phí SXKD dở dang trong năm giảm xuống. Bên cạnh những mặc tích cực thì sự giảm sút tỷ trọng hàng tồn kho trong năm 2004 cũng cho thấy số l- ợng hợp đồng tiếp nhận của công ty trong năm đã giảm đi đáng kể so với năm 2004, điều đó thể hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang bị giảm sút. Mặc khác, lĩnh vực hoạt động của công ty là xây dựng cơ bản thì với một tỷ trọng hàng tồn kho nh vậy đã thực sự phù hợp cha. Do đó, cần phải phân tích chi tiết từng khoản mục trong hàng tồn kho để có thể đáng giá chính xác hơn.

Tỷ trọng TSLĐ của công ty rất lớn, luôn ở mức trên 65%, năm 2002 là 67,96%, năm 2003 là 79,24% và đến năm 2004 là 69,61%. Điều này cho thấy phần lớn tài sản của công ty đợc phân bổ cho tài sản lu động mà tập trung chủ yếu vào các khoản phải thu và hàng tồn kho. Có thể giải thích tình hình này là do doanh thu của công ty qua các năm luôn tăng kéo theo các khoản mục này tăng. Tỷ trọng TSLĐ lớn có thể là tốt nếu vòng quay của hàng tồn kho và các khoản phải thu cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty tốt. Ngợc lại, nếu vòng quay các khoản mục này nhỏ thì tỷ trọng này lại vô cùng nguy hiểm.

Tỷ trọng TSCĐ: ta thấy là một doanh nghiệp sản xuất nhng TSCĐ của công ty chiếm tỷ trọng không lớn trong toàn bộ tài sản. Đặc biệt trong ba năm qua, tỷ trọng này giảm sút một cách rõ rệt, vào cuối năm 2002 là 28,41% giảm xuống chỉ còn 14,46% vào cuối năm 2004. Điều này chứng tỏ công ty cha thực sự chú trọng vào đầu t TSCĐ. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng giảm đi. Vì vậy, để có thể nâng cao năng lực sản xuất của công ty trong tơng lai thì cần phải chú trọng hơn vào đầu t đổi mới TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm của ngành, nhằm có thể hiện đại hoá cơ cấu TSCĐ của công ty.

Tỷ trọng ĐTTC dài hạn: ở đây chúng ta sử dụng chỉ tiêu đầu t TC dài hạn vì trong những năm qua, tại công ty không đầu t vào ngắn hạn. Qua bảng phân tích trên, ta thấy trong hai năm 2002,2003, tỷ trọng ĐTTC gần nh bằng 0, chứng tỏ trớc đây công ty cha có điều kiện đầu t ra bên ngoài. Đến năm 2004, công ty mới bắt đầu quan tâm đến hiệu quả của việc đầu t ra bên ngoài nhằm tìm kiếm các khoản thu nhập cao hơn. Điều này thể hiện qua sự gia tăng rõ rệt của chỉ tiêu tỷ trọng ĐTTC dài hạn, vào cuối năm 2003 chỉ có 0,05% đã tăng lên 15,15% vào cuối năm 2004. Đây là một dấu hiệu tốt, thể hiện tình hình tài chính của công ty đã tốt lên trong năm qua. Chỉ tiêu này tăng mở ra những cơ hội tăng trởng kinh doanh bên ngoài cho công ty trong thời gian tới.

Tuy nhiên, việc phân tích cấu trúc tài sản qua các chỉ tiêu trên chỉ cho chúng ta thấy một cách khái quát tình hình biến động tài sản của công ty mà cha phát hiện đ- ợc những nhân tố tác động đến sự thay đổi đó. Vì vậy, để đánh giá chính xác hơn, ta cần tìm hiểu về tình hình phân bổ các khoản mục tài sản cụ thể nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến cấu trúc tài sản của công ty.

Bảng phân tích biến động tài sản của công ty

(ĐVT:đ)

A. TSLĐ và ĐTNH 54.929.144.000 114.048.491.000 130.839.238.000

1. Tiền 14.405.427.000 12.233.128.000 15.073.405.000

2. Các khoản phải thu 31.045.475.000 63.758.577.000 92.840.523.000

3. Hàng tồn kho 7.942.764.000 36.843.807.000 21.013.236.000 4. TSLĐ khác 1.535.476.000 1.212.978.000 1.912.073.000 B. TSCĐ và ĐTDH 25.898.671.000 29.874.539.000 57.113.946.000 1. TSCĐ 22.959.386.000 28.285.793.000 27.176.651.000 2. Các khoản ĐTTC DH 0 66.443.000 28.467.502.000 3. Chi phí XDCB dở dang 2.939.284.000 1.310.782.000 772.793.000 4. Chi phí trả trớc 0 211.520.000 696.999.000 TổNG CộNG 80.827.815.000 143.923.030.000 187.953.184.000

Chỉ tiêu Chênh lệch 2003/2002 Chênh lệch 2004/2003

Mức % Mức %

A. TSLĐ và ĐTNH +59.119.347.000 +107,63 +16.790.747.000 +14,72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tiền -2.172.299.000 -15,08 +2.840.277.000 +23,22

2. Các khoản phải thu +32.713.102.000 +105,37 +29.081.946.000 +45,61

3. Hàng tồn kho +28.901.043.000 +363,87 -15.830.571.000 -42,97 4. TSLĐ khác -322.498.000 -21 +699.095.000 +57,63 B. TSCĐ và ĐTDH +3.975.868.000 +15,35 +27.239.407.000 +91,18 1. TSCĐ +5.326.407.000 +23,2 -1.109.142.000 -3,92 2. Các khoản ĐTTC DH +66.443.000 +28.401.059.000 +427,4 3. Chi phí XDCB dở dang -1.628.502.000 -55,4 -537.989.000 -41,04 4. Chi phí trả trớc +211.520.000 +485.479.000 +229,5 TổNG CộNG +63.095.215.000 +78,06 +44.030.154.000 +30,59

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận xét tình hình biến động tài sản của công ty Vạn Tờng trong những năm qua nh sau:

Phân tích tình hình biến động TSLĐ:

Hơn một nữa tài sản của công ty đợc phân bổ cho TSLĐ và có khuynh hớng tăng dần qua các năm, từ 54.929.144.000 đồng năm 2002 tăng lên đến 130.839.238.000 đông vào năm 2004. Cụ thể tình hình biến động từng khoản mục trong TSLĐ của công ty qua các năm nh sau:

+ Năm 2003/2002:

Vốn bằng tiền: năm 2003, khoản mục tiền giảm so với năm 2002 một lợng 2.172.299.000 tơng ứng 15,08%. Nguyên nhân là do công ty đã dùng khoản tiền này để đầu t vào TSCĐ và ĐTTC dài hạn, nhằm mang lại hiệu quả trong lâu dài.

Các khoản phải thu: bên cạnh sự sụt giảm của vốn bằng tiền thì các khoản phải thu trong năm 2003 tăng lên rõ rệt, chênh lệch 2003/2002 là + 32.713.102.000 đồng tơng ứng với + 105,37%, trong đó phải thu khách hàng chiếm tới 81,22%. Nh vậy, khoản phải thu của công ty tăng lên chủ yếu là do bị khách hàng chiếm dụng. Nguyên nhân do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2003 tăng hơn 20 tỷ đồng so với năm 2002 đã làm cho khoản phải thu khách hàng tăng theo. Mặc khác, các chủ đầu t do thiếu vốn nên cố tình trì hoãn, kéo dài trong việc thanh toán nợ cũng là một phần nguyên nhân của sự gia tăng các khoản phải thu trong năm.

Hàng tồn kho: cùng với sự gia tăng của các khoản phải thu, hàng tồn kho trong năm 2003 cũng tăng rất nhanh. Vào cuối năm 2003, trị giá hàng tồn kho tăng so với năm 2002 là 28.901.043.000 đồng tơng ứng với 363,87%, trong đó chủ yếu do tăng chi phí SXKD dở dang (chiếm 96,5%). Có thể giải thích sự gia tăng này là do trong năm 2003, công ty đã tiếp nhận nhiều hợp đồng nhng đến cuối năm vẫn cha hoàn thành bàn giao làm cho chi phí SXKD dở dang tăng nhanh nh vậy. Ngoài ra, hoạt động tiêu thụ trong năm gia tăng cũng góp phần làm tăng dự trữ tồn kho của công ty.

TSLĐ khác: sự giảm sút tỷ trọng TSLĐ khác trong năm 2003 (-21%) chủ yếu là do giảm các khoản tạm ứng và chi phí trả trớc. Tuy nhiên, sự biến động này rất nhỏ nên không gây ảnh hởng lớn đến hiệu quả chung của công ty.

+ Năm 2004/2003:

Vốn bằng tiền trong năm 2004 lại tăng 23% so với năm 2003, tơng đơng 2.840.277.000 đồng, điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty tốt lên, giúp công ty thuận lợi hơn trong việc mua nguyên vật liệu, chủ động hơn trong việc thanh toán các nhu cầu chi tiêu cần thiết. Tuy nhiên hiện nay tại công ty cha có chính sách dự trữ tiền cụ thể cho từng năm nên sự biến động này chủ yếu là do trong năm 2004, công ty tạm ngng cung cấp lợng vốn bằng tiền cho đầu t TSCĐ mà để lại nhằm phục vụ cho công tác thu mua nguyên vật liệu của công ty đợc thuận tiện hơn.

Các khoản phải thu: tuy tốc độ tăng đã giảm đáng kể nhng năm 2004, các khoản phải thu vẫn tăng 45,61%, tơng ứng với 29.081.946.000 đồng so với năm 2003. Sự gia tăng này là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2004 tăng rất cao (tăng hơn 30 tỷ đồng so với năm 2003). Tuy nhiên, trong năm này công ty đã có biện pháp cải thiện công tác thu hồi nợ tốt hơn, chính điều này đã kìm hãm đáng kể tốc độ tăng của khoản phải thu.

Hàng tồn kho: năm 2004, tỷ trọng hàng tồn kho giảm rất mạnh so với năm 2003 (-42,97%, tơng ứng -15.830.571.000 đồng). Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm hầu hết các công trình mà công ty tiếp nhận là các công trình ngắn hạn, vì vậy, đến cuối năm 2004, công ty đã hoàn thành bàn giao phần lớn các hợp đồng thi công làm cho chi phí SXKD dở dang giảm đáng kể, ngoài ra sự tăng mạnh của hoạt động tiêu thụ đã giải phóng một lợng nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho trong năm. Bên cạnh đó, công ty đã có chính sách dự trữ hợp lý, có thể hạn chế đợc hàng tồn kho những vẫn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục. Điều này thể hiện nổ lực của công ty trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .

Tỷ trọng TSLĐ khác: chênh lệch 2004/2003 là + 699.095.000 đồng (+ 57,63%), trong đó chủ yếu do phát hiện một số tài sản thiếu nhng cha rõ nguyên nhân. Vì vậy, cần phải nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp xử lý kịp thời, bù đắp cho phần tài sản thiếu hụt nhằm hạn chế tối đa sự lãng phí trong quá trình sử dụng vốn của công ty.

Phân tích tình hình biến động TSCĐ:

Giá trị TSCĐ & ĐTDH tăng qua các năm, từ 25.898.671.000 đồng vào cuối năm 2002 tăng lên 29.874.539.000 đồng vào cuối năm 2003 và đến năm 2004 đã đạt đợc giá trị 57.113.946.000 đồng. Tuy nhiên, tỷ trọng này còn thấp so với tổng tài sản của công ty. Điều này chứng tỏ công ty cha thực sự chú trọng vào đầu t TSCĐ & ĐTDH. Để có thể phân tích rõ hơn, ta có thể xem xét biến động của từng loại tài sản thuộc TSCĐ & ĐTDH qua các năm nh sau:

+ Năm 2002/2003:

TSCĐ: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 5.326.407.000 đồng, tơng ứng 23,2%. Sự gia tăng này một phần do trong năm 2003, công ty có chính sách tăng cờng mua sắm, đổi mới trang thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Mặc khác, một khoản chi phí XDCB dở dang vào cuối năm 2002 đã chuyển thành TSCĐ và đợc đa vào sử dụng vào năm 2003. Chính điều này đã góp phần làm cho qui mô TSCĐ của công ty trong năm 2003 tăng lên.

Các khoản đầu t tài chính dài hạn: tuy không nhiều nhng trong năm 2003 công ty đã bắt đầu thử đầu t vốn ra bên ngoài nhằm tìm kiếm hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, đây cha phải là hoạt động đáng chú ý trong năm.

+ Năm 2004/2003:

Đến năm 2004, hoạt động đầu t vào TSCĐ đã thực sự không đợc công ty chú trọng, thậm chí giá trị TSCĐ trong năm này còn giảm so với năm 2003, -1.109.142.000, tơng ứng - 3,92%. Nguyên nhân chính là do trong năm này công ty chủ yếu tập trung vốn vào việc đầu t TC dài hạn mà không quan tâm nhiều đến công tác mở rộng qui mô TSCĐ. Đây không phải là một chính sách hiệu quả vì việc giảm TSCĐ sẽ làm hạn chế khả năng mở rộng qui mô của công ty trong thời gian tới.

Giá trị các khoản ĐTTC dài hạn: năm 2004 là một năm đáng chú ý về sự gia tăng đáng kể của các khoản đầu t tài chính dài hạn. Tốc độ tăng của các khoản ĐTTC dài hạn trong năm 2004 rất nhanh, + 427,4% so với năm 2003, tơng đơng với + 28.401.059.000 đồng. Điều này cho thấy trong năm 2004, công ty thực sự quan tâm vào đầu t khoản mục này. Và kết quả của sự đầu t này đã mang lại cho công ty một khoản thu nhập tài chính lớn trong năm qua, đồng thời nó cũng chỉ ra khả năng gia tăng doanh thu tài chính trong những năm tới.

Chi phí XDCB dở dang liên tục giảm trong ba năm qua, điều này giải thích rõ hơn nguyên nhân giảm giá trị TSCĐ trong năm qua. Đặc biệt trong năm 2004, giá trị chi phí XDCB dở dang giảm đáng kể so với năm 2003: - 537.989.000 đồng, tơng ứng - 41,04%, giá trị này cho thấy qui mô TSCĐ trong thời gian tới cũng cha đợc cải thiện hơn.

Chi phí trả trớc gia tăng trong ba năm qua, từ 211.520.000 đồng vào năm 2003 tăng lên 696.999.000 đồng vào năm 2004, giá trị này thể hiện một khoản tiền đã đ- ợc chi ra nhng cha đợc phân bổ hết vào chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Giá trị này tăng sẽ ảnh hởng đến tốc độ quay vòng của vốn lu động. Tuy nhiên, giá trị này chiếm khá nhỏ trong cơ cấu tài sản của công ty nên sự biến động của nó cũng không ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn.

Tóm lại, TSCĐ & ĐTDH của công ty tăng qua các năm chủ yếu là do tăng các khoản ĐTTC dài hạn, đặc biệt là năm 2004. Điều này cho thấy tình hình tài chính

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần cải thiện cấu trúc tài chính của công ty vạn tường (Trang 27 - 32)