Tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm từ 2001 đến

Một phần của tài liệu Cơ cấu và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hoà Bình (Trang 28 - 33)

III- Chiến lợc phát triển chung của Bu điện tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn tới :

1.6 Tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm từ 2001 đến

T T

N ăm

Doanh thu ( triệu đồng )

Máy điện thoại thực tăng

( máy ) K ế hoạch Th ực hiện % K ế hoạch Th ực hiện % 1 2 001 23 700 24 948 1 05,2 1 800 2 410 1 33 2 2 002 32 500 33 800 1 04 4 550 4 910 1 07 3 2 003 42 500 45 702 1 07,5 4 520 5 894 1 30 4 2 004 60 460 62 716 1 03,7 6 980 8 365 1 19 5 2 005 75 990 76. 000 1 00 81 00 823 4 1 01,65

Chơng II: Công tác tài chính:

2.1.Cơ chế phân cấp quản lý tài chính của Tổng công ty cho Bu điện tỉnh Hoà Bình.

Bu điện tỉnh Hoà Bình là tổ chức kinh tế- đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc VNPT hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực Bu chính viễn thông và các lĩnh vực khác phù hợp với quy định của pháp luật theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của VNPT đợc phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 01/08/1995 của Chính phủ. Bu điện tỉnh Hoà Bình đợc quyền quản lý vốn và tài sản do VNPT giao tơng ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.

Bu điện tỉnh Hoà Bình chịu sự kiểm tra, giám sát của VNPT và các cơ quan quản lý Nhà nớc về các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý vốn, tài sản theo quy chế tài chính và các quy định, hớng dẫn của VNPT và các cơ quan quản lý Nhà nớc.

Bu điện Hoà Bình có các đơn vị trực thuộc, đợc thành lập theo quyết định của VNPT bao gồm 11 huyện thị và Công ty Điện báo, điện thoại. Các đơn vị trực thuộc đợc giao quyền quản lý tài sản, đợc cấp kinh phí phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc BĐT Hoà Bình và trớc pháp luật về tài sản và kinh phí đợc cấp.

2.1.1.Quản lý vốn và tài sản:

Bu điện tỉnh Hoà Bình đợc VNPT giao quản lý vốn, tài sản và các nguồn lực khác để thực hiện chức năng của mình. Đợc quyền phân cấp lại cho các đơn vị trực thuộc quản lý, sử dụng các nguồn lực đã đợc VNPT giao. Điều chỉnh các nguồn lực giữa các đơn vị trực thuộc khi cần thiết cho việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh và phục vụ chung của đơn vị.

Bu điện tỉnh Hoà Bình chịu trách nhiệm tổ chức, hớng dẫn thực hiện công tác kế toán vốn, tài sản trong nội bộ đơn vị theo chế độ hiện hành bao gồm các loại sổ sách phản ánh đúng, đầy đủ, kịp thời tình hình biến động các loại tài sản, nguồn vốn.

Trong lĩnh vực quản lý tài chính Bu điện tỉnh đợc quyềnsử dụng vốn và các quỹ của BĐHB để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh, đợc huy động vốn theo phân cấp, đợc trích lập và sử dụng các quỹ.

*Cho thuê, thế chấp tài sản:

Bu điện Hoà Bình đợc quyền cho thuê, thế chấp tài sản thuộc quyền quản lý để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Đối với những tài sản nh các tuyến truyền dẫn liên tỉnh, quốc tế đợc VNPT giao cho khai thác, các tổng đài trung tâm và trạm vệ tinh, dây chuyền sản xuất chính khi cho thuê, thế chấp phải đợc sự chấp thuận bằng văn bản của VNPT.

BĐHB đợc thanh lý, nhợng bán những tài sản kém phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật không còn nhu cầu sử dụng, tài sản hỏng không thể phục hồi, tài sản sử dụng kém hiệu quả, BĐHB chủ động lập phơng án trình VNPT.

-Đối với tài sản đợc VNPT phân cấp: Những tài sản nguyên giá dới 100 triệu đồng đã khấu hao hết hoặc giá trị còn lại dới 5 triệu đồng. Những tài sản này khi xử lý phải thông qua hội đồng thành lý của BĐHB để đánh giá thực trạng về kỹ thuật giá trị tài sản và lập kế hoạch xử lý với từng tài sản cụ thể. Khi tài sản đợc xử lý nhợng bán phải tổ chức đấu giá, thông báo công khai theo quy định hiện hành. Trong thời hạn 10 ngày đố với tài sản do BĐHB thanh lý phải báo cáo bằng văn bản về VNPT.

Các khoản thu, chi thanh lý tài sản đợc hạch toán theo quy định của VNPT và của Nhà nớc.

-Đối với những tài sản không đợc phân cấp:Hội đồng thanh lý BĐHB phải thực hiện đúng theo quy chế tài chính của Tổng công ty quy định.

*Khấu hao và sửa chữa tài sản:

-BĐHB thực hiện việc trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) tập trung theo chế độ quy định của Nhà nớc và VNPT. Toàn bộ nguồn khấu hao TSCĐ nộp về VNPT theo quy chế tài chính của VNPT.

-BĐHB thực hiện việc trích lập tập trung nguồn chi phí đối với các lloại tài sản đặc thù bao gồm : Thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn, nguồn điện, đ- ờng lên trạm thông tin. Mức trích và điều kiện trích theo quy định của VNPT, số trích trớc cha chi đợc chuyển sang năm sau. Khi số d trích trớc bằng 15% nguyên giá TSCĐ thì không trích nữa. Việc sử dụng nguồn trích trớc này thực hiện theo hớng dẫn của VNPT.

Đối với các công trình đầu t hoàn thành, các thiết bị mua sắm đã đa vào sử dụng, BĐHB phải tạm tăng tài sản và nguồn vốn tơng ứng và điều chỉnh khi có quyết toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

*Huy động vốn:

-Đợc vay vốn ngắn hạn ( dới 1 năm) phục vụ cho SXKD theo nguyên tắc có hiệu quả, thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng vay.

-Vay vốn trung và dài hạn cho các dự án đầu t phát triển đợc VNPT uỷ quyền hoặc phân cấp.

Các trờng hợp vay đều phải đợc VNPT bảo lãnh, lãi suất vay huy động vốn không đợc vợt quá mức lãi suất cho vay do Ngân hàng Nhà nớc công bố tại thời điểm và đợc ghi trong hợp đồng vay.

*Kiểm kê, đánh giá lại tài sản:

Hàng năm khi kết thúc niên độ tài chính BĐHB phải tiến hành kiểm kê tài sản, vốn để xác định chính xác tình hình tài sản vốn hiện có so với sổ sách kế toán cũng nh xác định tình trạng tài sản. Các trờng hợp thừa thiếu, h hỏng, kém mất phẩm chất phải xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm cụ thể của cá nhân, tập thể để có biện pháp xử lý và là cơ sở đỏ Bu điện Hoà Bình lập báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.

*Xử lý tổn thất:

Khi xảy ra tổn thất tài sản (h hỏng, mất mát) BĐHB phải thành lập Hội đồng xử lý để xác định nguyên nhân, trách nhiệm, mức độ tổn thất cũng nh các phơng án xử lý:

-Nếu nguyên nhân do chủ quan của tập thể, cá nhân thì ngời gây ra nguyên nhân phải bồi thờng theo qui định. Giám đốc BĐHB đợc quyết định mức bồi thờng đối với tài sản có giá trị dới 30 triệu đồng. Trên 30 triệu đồng phải trình VNPT và chỉ đợc xử lý khi có sự chấp thuận bằng văn bản.

-Tài sản đã mua bảo hiểm phải xử lý theo hợp đồng bảo hiểm. -Giá trị tổn thất sau khi xử lý bằng tiền bồi thờng của cá nhân, tập thể, bảo hiểm (nếu có) nếu thiếu đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính. Việc hạch toán trong xử lý theo qui định hiện hành. Trong mọi trờng hợp phải báo cáo kết quả xử lý về VNPT bằng văn bản.

-BĐHB phải tổ chức sổ sách kế toán theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả đối với tất cả các đơn vị trực thuộc, các cá nhân, đơn vị trong và ngoài ngành.

-Phải thờng xuyên đối chiếu các khoản nợ phải thu, phải trả đồng thời tổng hợp, phân tích tình hình công nợ, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn và quá hạn. Đối với những khoản nợ không có khả năng thu hồi (là những khoản nợ đã tổ chức thu đòi nhiều lần không có kết quả) phải thành lập hội đồng để xử lý.

-Việc xử lý các khoản nợ khó đòi phải thực hiện theo hớng dẫn của VNPT và của Nhà nớc. Giám đốc BĐHB đợc xử lý những khoản nợ khó đòi dới 10 triệu đồng của mỗi khách nợ và mỗi lần xử lý không quá 50 triệu đồng. Sau khi xử lý phải báo cáo về VNPT trong thời hạn 15 ngày. Việc hạch toán các khoản nợ khó đòi thực hiện theo chế độ, hớng dẫn của Bộ tài chính và VNPT.

Khi xảy ra tổn thất các khoản nợ, BĐHB phải thành lập hội đồng xử lý. Hội đồng có trách nhiệm xác định rõ nguyên nhân tổn thất. Nếu là trách nhiệm của tập thể, cá nhân thì tập thể cá nhân đó phải chịu trách nhiệm bồi th- ờng theo mức giám đốc quy định. Khoản chênh lệch giữa giá trị thiệt hại và tiền bồi thờng đợc bù đắp từ nguồn dự phòng rủi ro theo qui định.

Một phần của tài liệu Cơ cấu và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hoà Bình (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w