Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên – Xã hội của tỉnhBình Thuận

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại viễn thông Bình Thuận (Trang 27 - 32)

SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ VIỄN THƠNG TẠI VIỄN THƠNG TỈNH BÌNH THUẬN

2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên – Xã hội của tỉnhBình Thuận

Bình Thuận là một tỉnh cực Nam Trung bộ và Tây Nguyên, nằm trong quần thể vùng kinh tế miền Đơng Nam bộ, khu vực cĩ thị trường sơi động và rộng lớn, cĩ nền kinh tế năng động của cả nước, là địa bàn nhiều đời chung sống đồn kết của nhiều dân tộc anh em. Bình Thuận cũng là nơi hội tụ nhiều giá trị văn hĩa và tinh thần đặc sắc của đồng bào các dân tộc, nhất là nền văn hĩa truyền thống độc đáo, tốt đẹp của đồng bào Chăm. Sự kiện trong những ngày đầu đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ kính yêu đã lưu lại TP Phan Thiết giảng dạy tại trường Dục Thanh, in đậm dấu son đỏ thắm trong lịch sử Cách mạng của nhân dân tỉnh Bình Thuận.

Vị trí địa lý của Tỉnh Bình Thuận:

+ Phía Đơng Bắc và Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận + Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng + Phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai

+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu + Phía Đơng và Đơng Nam giáp Biển Đơng Diện tích tồn tỉnh là 782.846 ha

Diện tích vùng biển là 52.000 km2 Diện tích tự nhiên : 7.828 km2

Chiều dài đường quốc lộ I đi qua 178 km Chiều dài đường sắt Nam-Bắc chạy qua 180km Dân số bình quân năm 2006 : 1.698.851 người Mật độ dân số 217 người/km2

Tồn tỉnh cĩ 1 thành phố , 1 thị xã, 8 huyện và 122 xã, phường, thị trấn : + Thành phố Phan Thiết

+ Huyện Tuy Phong + Huyện Bắc Bình

+ Huyện Hàm Thuận Nam + Thị xã Lagi

+ Huyện Hàm Tân + Huyện Tánh Linh + Huyện Đức Linh + Huyện đảo Phú Quý

Nằm ở vị trí hết sức quan trọng trong địa bàn chiến lược của Nam Trung Bộ – Tây Nguyên, cực Bắc Đơng Nam bộ, Bình Thuận khơng những cĩ đất đai rộng và khá màu mở, tài nguyên rừng phong phú mà cịn cĩ lợi thế đặc biệt về kinh tế biển và đầu tư phát triển mạnh ngành du lịch :

- Kinh tế biển : Bình Thuận với vùng biển rộng 52.000 km2 và gần 200 km bờ biển, là một trong 3 ngư trường lớn nhất Việt Nam, nơi hội tụ nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại hải đặc sản quý hiếm cĩ giá trị kinh tế cao. Do điều kiện thời tiết thuận lợi ở phía bắc tỉnh thích hợp cho việc sản xuất muối cơng nghiệp cĩ năng suất cao. Với hơn 5.200 ha bãi triều ngặp mặn, 2.000 cơng trình thủy lợi, Bình Thuận phù hợp cho nuơi trồng thủy sản và nuơi cá nước ngọt. Tiếp giáp với ngư trường Trường Sa là cơ sở để phát triển cơng nghiệp đánh bắt cá và dịch vụ hàng hải.

So với nguồn tiềm năng dồi dào mà thiên nhiên ưu đãi cho Bình Thuận, ngành khai thác và chế biến hải sản của tỉnh vẫn chưa tương xứng với quy mơ khai thác và đầu tư chế biến nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng và giá trị sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Nơng lâm nghiệp :

Nơng nghiệp Bình Thuận phát triển khá đa dạng, tồn tỉnh cĩ 201.100 ha đất nơng nghiệp, trong đĩ 56.981 ha lúa. Là vùng đất khơ cằn, mưa ít giĩ nhiều nhưng nhờ sự quan tâm của Lãnh đạo, chính quyền địa phương, trong những năm qua Bình Thuận đã xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi như hồ Cà Giây, hồ Ba Bàu,.. tưới tiêu cho những cánh đồng lúa lớn. Đất nơi này cũng rất phù hợp với những cây ăn quả như Nho, Thanh Long, nhãn, xồi,… các cây cơng nghiệp như : Cao su, điều, Bơng, mía, Hồ tiêu,…

Rừng Bình Thuận là rừng nhiệt đới Nam tây nguyên phong phú về chủng loại gỗ cĩ giá trị cao. Hiện nay, Bình Thuận cịn 343.509 ha rừng tự nhiên, 34.714 rừng trồng, với trữ lượng 23 triệu m3 gỗ, trên 25 triệu tre nứa và nhiều lâm sản, dược liệu quý.

- Cơng nghiệp : cho đến nay cơng nghiệp của tỉnh chiếm tỉ trọng rất khiêm tốn trong nền kinh tế. Dự án khu cơng nghiệp Phan Thiết được Chính phủ phê duyệt cĩ diện tích 68 ha thu hút khoảng 50-60 dự án các lĩnh vực : chế biến lâm sản, lương thực, thực phẩm,…. Vốn xây dựng hồn chỉnh khu cơng nghiệp trên 70 tỉ đồng. Nguồn điện được cải thiện và ổn định nhờ các nhà máy Thủy điện Hàm Thuận, Đa Mi đã hịa vào mạng lưới điện quốc gia,

tất cả 9 huyện thị và thành phố cùng những xã ở vùng sâu vùng xa đã được cung cấp điện trực tiếp.

- Du lịch : Một mỏ vàng du lịch lộ ra đúng thời thế và những nhà đầu tư trong và ngồi nước nhanh chĩng nắm bắt cơ hội, lập các dự án du lịch dọc dải đất dài theo bờ biển và mời gọi du khách bốn phương, như : Mũi Né, Hịn Rơm, bãi đá Cổ Thạch,… Bình Thuận thu hút 242 dự án đầu tư du lịch với tổng diện tích 537 ha, số vốn đăng ký 2.036 tỷ đồng. Doanh thu du lịch mỗi năm tăng bình quân 35%. Chỉ trong vài năm, một trọng điểm du lịch cấp quốc gia thứ 10 – Du lịch Bình Thuận được đánh dấu son trên bản đồ, dành cho loại hình du lịch dã ngoại, sinh thái nghỉ dưỡng đang rất được ăn khách.

 Một số ảnh hưởng của điều kiện TN-XH đến sự phát triển BC-VT Bình Thuận:

* Thuận lợi :

- Bình Thuận tiếp tục đổi mới, mở rộng và đi vào chiều sâu, mơi trường chính trị ổn định tạo thế và lực mới với nhiều cơ chế, chính sách mới. Cơ sở vật chất kỹ thuật đã được đầu tư xây dựng từng bước phát huy hiệu quả; nguồn nhân lực dồi dào; nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phát triển năng động, cĩ điều kiện hội nhập và hợp tác, thu hút đầu tư nhằm phát huy lợi thế so sánh để phát triển kinh tế xã hội.

- Bình Thuận cĩ mạng lưới giao thơng thuận tiện, nằm trên quốc lộ 1A, thuận lợi cho việc giao lưu các hoạt động kinh tế, văn hĩa xã hội với các tỉnh khác trong đĩ các quan hệ liên kết về dịch vụ Bưu chính – Viễn thơng.

- Cùng với sự phát triển chung của tồn tỉnh hoạt động thương mại, dịch vụ cũng đạt được một số thành tựu quan trọng, thể hiện rõ nét trên lĩnh vực hoạt động du lịch, đây là điều kiện thuận lợi để Bưu điện phát triển mạng lưới.

- Mạng lưới thơng tin của Tỉnh phục vụ nhu cầu thơng tin của các cấp chính quyền và nhân dân trong tỉnh, đã tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa các cấp chính quyền và Bưu điện. Điều này cũng là thuận lợi cho Bưu điện trong việc cho vay vốn, cấp đất xây dựng, bảo vệ an ninh,..

* Khĩ khăn :

- Bình Thuận là một tỉnh miền biển cịn nghèo; năng suất lao động , chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh yếu, thị trường tiêu thụ khơng ổn định; khoảng cách về trình độ cơng nghệ, sức sản xuất, mức thu nhập so với cả nước và khu vực cịn lớn nên việc sử dụng các dịch vụ Bưu điện cịn nhiều hạn chế, dân chúng ở các vùng sâu vùng xa cịn lạc hậu, nghèo nàn nên sử dụng dịch vụ cịn ít.

- Khí hậu nắng nĩng mưa nhiều, thường xuyên ảnh hưởng bão lụt, làm cho các cơng trình, thiết bị ngồi trời dễ hư hỏng, xuống cấp nhanh.

2.1.2. Khái quát về Viễn thơng tỉnh Bình Thuận

Viễn thơng Bình thuận là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch tốn phụ thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, hoạt động theo điều lệ tồ chức và hoạt động của Viễn thơng Bình thuận được phê duyệt tại quyết định số 608/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 6/12/2007 của Hồi đồng quản trị Tập Đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam trên cơ sở tách ra từ Bưu điện tỉnh Bình thuận. Vừa là cơ quan thơng tin liên lạc của Đảng và Nhà nước vừa là một doanh nghiệp thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế, Viễn thơng Bình Thuận cĩ chức năng đảm bảo phục vụ cho sự lãnh đạo của các cấp chính quyền địa phương và đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận cao.

BẢNG 2.1: Số máy điện thoại trong tỉnh Bình Thuận

ĐVT: máy Tên huyện thị Số xã phường, thị trấn Số xã phường, thị trấn đã cĩ máy điện thoại Số máy điện thoại hiện cĩ Số máy di động Số máy điện thoại/100 dân TP Phan Thiết 18 18 38321 28970 29,91

Huyện Tuy Phong 12 12 11003 2039 9,72

Huyện Bắc Bình 18 18 7359 1482 6,99

Huyện Hàm Thuận Bắc 17 17 6033 2278 4,12

Huyện Hàm Thuận Nam 13 13 6293 2946 7,9

Thị xã Lagi 6 6 1663 982 18,21

Huyện Hàm Tân 8 8 3613 1472 16,48

Huyện Đức Linh 13 13 7718 1994 4,46

Huyện Tánh Linh 14 14 5948 975 4,38

Huyện đảo Phú Quý 3 3 2571 49 10,65

Tổng số 122 122 90522 43187 11,28

2.1.3. Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của Viễn thơng Bình Thuận:

Căn cứ quyết định số 608/QĐ-TCCB-HĐQT ngày 6/12/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đồn BC-VT Việt Nam phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viễn thơng Bình Thuận cĩ nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng được quy định như sau:

2.1.3.a. Nhiệm vụ, quyền hạn

- Lập phương án và đề nghị Tập đồn xem xét quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sản xuất và quản lý trực thuộc. Quyết định tổ chức bộ máy trên cơ sở lựa chọn các mơ hình tổ chức mẫu do Tập đồn quy định.

- Tổ chức, quản lý, khai thác, điều hành, phát triển mạng lưới Bưu chính Viễn thơng theo phân cấp của Tạâp đồn.

- Chủ động phát triển kinh doanh các loại hình dịch vụ BCVT và mở rộng hoặc thu hẹp kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với khả năng kinh doanh của Bưu điện Bình Thuận nếu được cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép.

- Tổ chức thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo kế hoạch.

- Trong khuơn khổ định biên lao động đã được Tập đồn phê duyệt, tuyển chọn, thuê mướn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động hoặc cho thơi việc theo quy định của pháp luật.

- Sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước được Tập đồn phân cấp giao cho Bưu điện tỉnh quản lý nhằm phát triển sản xuất kinh doanh.

- Phối hợp tạo điều kiện mọi mặt cho các đơn vị khác trong Tập đồn để đạt được các mục tiêu kế hoạch về kinh doanh, phục vụ của Tạâp đồn

- Chấp hành các quy định của Nhà nước và Tập đồn về điều lệ, thủ tục nghiệp vụ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, chính sách giá.

- Hiện đại hĩa thiết bị mạng lưới, cơng nghệ và phương thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị trên cơ sở phương án đã được Tập đồn phê duyệt.

- Thực hiện quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, mơi trường, quốc phịng và an ninh quốc gia.

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kiểm tốn theo quy định của Nhà nước và Tập đồn, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.

- Chịu sự kiểm tra, kiểm sốt của Tập đồn, tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

2.1.3.b. Chức năng

- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác mạng lưới Viễn thơng để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phương hướng phát triển do Tập đồn trực tiếp giao.

- Kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành Viễn thơng.

- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ Tập đồn giao.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại viễn thông Bình Thuận (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w